Khái niệm văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Đỗ Minh Sơn (Trang 58 - 59)

I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa

1. Khái niệm văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

a. nh ngh v v n hoá

Khi bàn về “Văn hóa”có rất nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo góc độ tiếp cận hiện nay trêm thế giới có đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa. Tháng 8 năm 1943, Hồ chí Minh đƣa ra định nghĩa về văn hóa: “ ì sinh tồn cũng như m c ích c cuộc s ng, oài người m i phát minh r ngôn ng , ch vi t, o ức, pháp u t, ho học, tôn giáo, v n học, nghệ thu t, nh ng công c cho sinh ho t hẵng ngà v mặc, n, ở và các phư ng thức sử ng Toàn ộ nh ng sáng t o và phát minh tức à v n h n h à t ng hợp mọi phư ng thức sinh ho t cùng v i i u hiện c n mà oài người ã s n sinh r nh m thích ứng nh ng

nhu cầu ời s ng và òi h i c sự sinh tồn 76

Ở góc độ tiếp cận đó văn hóa đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả giá trị vật chất và tinh thần mà loài ngƣời đã tạo nên nhằm đáp ứng với nhu cầu tồn tại. Điểm đáng lƣu ý

định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đƣợc tiếp cận đã khắc phục đƣợc quan niệm phiến diện về văn hóa trong lịch sử và hiện tại. Đó là những quan niệm cho rằng văn hóa chỉ chỉ là lĩnh vực tinh thần, là văn học, nghệ thuật, giáo dục hay trình độ học vấn.

b. Qu n niệm v x ựng một n n v n hoá m i

Hồ Chí Minh đƣa ra m i m n định hƣớng cho việc xây dựng nền văn hoá dân tộc:

1. “Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cƣờng.

2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng.

3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.

4. Xây dựng chính trị: dân quyền. 5. Xây dựng kinh tế".

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Đỗ Minh Sơn (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)