I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Hình thức t chức c h i i oàn t n tộc à Mặt tr n n tộc th ng nh t
Chủ nghĩa Mác-Lê nin đã từng khẳng định: vũ khí phê phán không thể thay thế bằng phê phán vũ khí, lực lƣợng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lƣợng vật chất. Trên quan điểm đó, khi bàn về hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh quan niệm đại đoàn kết dân tộc không chỉ dừng lại ở lời kêu gọi mà phải biến thành chiến lƣợc cách mạng, phải trở thành hành động cách mạng của Đảng, của toàn dân tộc. Sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân tộc chỉ có thể phát huy đƣợc khi có tổ chức. Hình thức tổ chức là nơi quy tụ các bộ phân nhân dân, nơi tập trung sức mạnh của cả dân tộc. Tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Sức mạnh của lòng yêu nƣớc và tinh thần dân tộc chỉ có thể trở thành sức mạnh vô địch khi đƣợc tổ chức thành một khối vững chắc. Thực tiễn lịch sử của các phong trào yêu nƣớc và giải phóng dân tộc ở Việt Nam trƣớc khi có Đảng lãnh đạo là minh chứng cho sự cần thiết phải có hình thức tổ chức cho khối đại đoàn kết dân tộc.
Ở một phƣơng diện nhất định, có thể khẳng định quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc của Hồ Chí Minh cũng là quá trình tìm kiếm mô hình và phƣơng pháp tổ chức quần chúng nhân dân, nhằm tạo ra sức mạnh cho mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời. Chính vì thế, ngay sau khi tìm thấy con đƣờng cứu nƣớc Hồ Chí Minh đã rất chú ý quan tâm đến việc đƣa quần chúng nhân dân vào những tổ chức phù hợp. Đó là các tổ chức nhƣ: Hội ái hữu, Tƣơng trợ, Công hội hoặc Nông hội, Đoàn thanh niên hoặc Hội phụ nữ, Thiếu niên, Nhi đồng, Phụ lão, Hội Phật giáo cứu quốc hoặc Công giáo yêu nƣớc hay những nghiệp đoàn… nhƣng bao trùm nhất là Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ các giai cấp, tầng lớp, các tôn giáo, các lứa tuổi, các dân tộc, nơi quy tụ ngƣời Việt Nam ở trong cũng nhƣ ngoài nƣớc… nếu còn hƣớng về quê hƣơng đát nƣớc, còn coi mình là con cháu Lạc Hồng, thì đều đƣợc coi là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất.
Sự hình thành, vận động và phát triển của Mặt trận dân tộc thống nhất tùy theo thời kỳ, giai đoạn cách mạng, căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu cách mạng mà có những biểu hiện khác nhau, tên gọi khác nhau. Mặt trận dân tộc thống nhất có các tên gọi qua các thời kỳ nhƣ sau: Hội phản đế đồng minh (1930), Mặt trận Dân chủ (1936), Mặt trận nhân dân phản đế (1939), Mặt trận Việt Minh (1941), Mặt trận Liên Việt (1946), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976). Dù tên gọi có khác nhau nhƣng thực chất các tổ chức đó là tổ chức chính trị- xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam đấu tranh cho mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tự do và hạnh phúc của nhân dân.
b. Một s ngu n t c c n v x ựng và ho t ộng c Mặt tr n n tộc th ng nh t
Một à, Mặt tr n n tộc th ng nh t ph i ược x ựng tr n n n t ng h i i n minh công - nông - trí thức, ặt ư i sự ãnh o c ng
Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lƣợc đại đoàn kết của Hồ Chí Minh. Nguyên tắc này khác với tƣ tƣởng đoàn kết, tập hợp lực lƣợng của các nhà yêu nƣớc Việt Nam trƣớc đó. Đoàn kết không chỉ dựa trên tình cảm “ ngƣời chung một nƣớc phải thƣơng nhau cùng” mà phải đƣợc xây dựng trên cơ sở vững chắc đó là lý luận và lợi ích tƣơng đồng.
Ngƣời chỉ rõ: “ ực ượng ch u trong h i i oàn t n tộc à công nông, cho
n n i n minh công nông à n n t ng c Mặt tr n n tộc th ng nh t 52. lấy liên minh công
nông làm nòng cốt vì: họ là ngƣời trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội tồn tại, họ là lực lƣợng đông đảo nhất mà cũng bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, hơn nữa họ là ngƣời có chí khí cách mạng chắc chắn, bền bỉ hơn các giai cấp khác. Khi lấy liên minh công nông làm nòng cốt, Hồ Chí Minh cũng lƣu ý phải mở rộng khối đại đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp khác, nhất là đội ngũ trí thức. Vì: “trong sự nghiệp cách m ng, trong sự nghiệp x xã hội ch ngh , o ộng trí c c một v i trò qu n trọng và vẻ v ng; và công, nông, trí cần oàn
t chặt ch thành một h i .Mặt trận dân tộc thống nhất và liên minh công-nông- trí luôn
đƣợc Hồ Chí Minh xem xét trong mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp và dân tộc. Mặt trận dân tộc thống nhất càng dƣợc mở rộng thì sức mạnh của liên minh công-nông- trí càng đƣợc