Chiến lược Marketing dựa trên sự xung đột của các động cơ

Một phần của tài liệu Chuong 2 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 54 - 57)

đột của các động cơ

Tiếp cận – đương đầu với mâu thuẫn động cơ

(approach–approach conflict): Áp dụng khi người tiêu dùng phải lựa chọn giữa hai giải pháp thay thế khác nhau khi mua hàng.

Vd: Một người có khoản tiền lớn sau khi tốt nghiệp (biến tình huống) có thể bị giằng xé giữa một chuyến đi đến Hawaii (tác nhân kích thích) và một chiếc xe đạp leo núi mới (nhu cầu khẳng định).

Xung đột này có thể được giải quyết bằng quảng cáo kịp thời được thiết kế để khuyến khích một trong hai hoạt động. Lúc này, có thể cung cấp giải pháp như "mua ngay bây giờ, thanh toán sau", mà theo đó cả hai hoạt động đều được lựa chọn.

4. Chiến lược Marketing dựa trên sự xungđột của các động cơ đột của các động cơ

Tiếp cận –Né tránh mâu thuẫn động cơ (Approach– Avoidance Motivational Conflict): Khi người tiêu dùng phải đối mặt với lựa chọn mua hàng, mà theo đó sẽ dẫn đến hai hậu quả tích cực và tiêu cực.

Vd: Người tiêu dùng muốn có làn da rám nắng, nhưng không muốn mạo hiểm tổn thương da và nguy cơ sức khỏe khi phơi nắng. Kem chống nắng của Neutrogena đã giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp cho người tiêu dùng những lợi ích về thẩm mỹ và tính giải trí để có một làn da rám nắng đẹp (tiếp cận) mà vẫn an toàn (né tránh).

4. Chiến lược Marketing dựa trên sự xungđột của các động cơ đột của các động cơ

Né tránh – Từ chối mâu thuẫn động cơ (voidance– Avoidance Motivational Conflict): Áp dụng khi sự lựa chọn của khách hàng chỉ đưa đến kết quá không mong muốn.

Vd: Khi máy giặt cũ của người tiêu dùng bị hư, xung đột này sẽ xảy ra. Người đó có thể không muốn chi tiền để mua máy giặt mới, cũng không muốn sửa chữa, hoặc không muốn làm gì cả. Cho vay hay cung cấp tín dụng là một cách để giảm xung đột động cơ này.

Một phần của tài liệu Chuong 2 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 54 - 57)