Khả năng thu hồi thông tin từ trí nhớ dài hạn

Một phần của tài liệu Chuong 2 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 147 - 152)

hạn

• Được gọi là khả năng tiếp cận (accessibility).

Mỗi lúc mà một điểm nhấn thông tin hoặc một liên kết giữa các điểm nhấn ấy được kích hoạt (tiếp cận) trong bộ nhớ, nó sẽ tạo nên sức mạnh. Do đó, khả năng tiếp cận có thể được tăng cường bằng cách trình chiến lại, lặp lại và soạn thảo kỹ lưỡng.

Ví dụ, Coca-Cola luôn là thương hiệu được khách hàng nhớ đến đầu tiên, bởi vì Cocacola có ất nhiều quảng cáo liên tục xuất hiện.

Khả năng thu hồi thông tin từ trí nhớ dàihạn hạn

Khả năng tiếp cận (accessibility) có liên quan đến sức mạnh và số lượng các liên kết.

Khi một khái niệm được liên kết với các khái niệm khác trong bộ nhớ, khả năng tiếp cận của nó tăng lên như là kết quả của quá trình thu hồi phức tạp. Cuối cùng, khả năng tiếp cận có liên quan đến sức mạnh và tính trực tiếp của các điểm nhấn thông tin, với mối liên kết mạnh mẽ hơn và trực tiếp hơn và dễ tiếp cận hơn.

Các nhà tiếp thị thường tạo sự liên kết trực tiếp và sâu đậm giữa thương hiệu của họ với các tính năng quan trọng của sản phẩm.

2.2.3. Thái độ và sự thay đổi thái độ

2.2.3.1. Thái độ

2.2.3.2. Các thành phần của thái độ2.2.3.3. Chiến lược thay đổi thái độ 2.2.3.3. Chiến lược thay đổi thái độ

2.2.3.1. Thái độ

Thái độ là một tổ chức lâu dài của các quá trình động lực, cảm xúc, nhận thức và học hỏi đối với một số khía cạnh của môi trường của chúng ta. Đó là một khuynh hướng được tiếp thu để phản ứng lại bằng cách thể hiện thích hoặc không thích một cách nhất quán đối với một đối tượng nhất định. Do đó, thái độ là cách người ta suy nghĩ, cảm nhận và hành động hướng

đến khía cạnh nào đó trong môi trường của họ, chẳng hạn như cửa hàng bán lẻ, chương trình truyền hình hoặc sản phẩm.

2.2.3.2. Các thành phần của thái độ

a. Thành phần nhận thức (Cognitive Component)

Một phần của tài liệu Chuong 2 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 147 - 152)