A.Thành phần nhận thức (Cognitive Component)

Một phần của tài liệu Chuong 2 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 153 - 160)

• Thành phần nhận thức bao gồm niềm tin của người tiêu dùng về một vật thể nào đó

Ví dụ: Tôi tin sản phẩm này được sản xuất bởi một công ty lớn

a.Thành phần nhận thức (Cognitive Component)

Mô hình thái độ đa thuộc tính (multiattribute attitude model)

Ví dụ: Hãy xác định thái độ của người tiêu dùng đối với thương hiệu Diet Coke. Biết người tiêu dùng đang xem xét các thuộc tính sau: giá, vị, đẳng cấp, calori

b. Thành phần cảm xúc (Affectivecomponent) component)

• Cảm xúc hoặc phản ứng cảm xúc đối với một đối tượng đại diện cho thành phần cảm xúc của thái độ

Ví dụ: "Tôi thích Diet Coke“, “Diet Coke có vị tệ”, “Diet Coke không tốt cho sức khỏe của bạn” • Đánh giá tổng quát này có thể chỉ đơn giản là một cảm giác mơ hồ, chung chung được phát triển mà không có những hiểu biết về thông tin hoặc niềm tin về sản phẩm

c. Thành phần hành vi (Behavioral component)

• Thành phần hành vi của thái độ là xu hướng phản ứng của một người theo một cách nhất định đối với một vật thể hoặc hoạt động

Ví dụ: quyết định mua/ không mua Diet Coke, quyết định giới thiệu diet cho bạn bè, qđ tìm kiếm thương hiệu khi đi mua sắm.

• Các thành phần hành vi cung cấp các xu hướng phản ứng (response tendencies) hoặc ý định hành vi

(behavioral intentions).

• Hành vi thực tế (actual behavior) phản ánh những ý định này khi chúng bị điều chỉnh bởi tình huống trong đó hành vi sẽ xảy ra.

Thành phần hành vi (Behavioralcomponent) component)

Phương pháp đo lường trực tiếp và gián tiếp

(Direct verus Indirect Approach)

➢Cách hỏi trực tiếp có hiệu quả trong hầu hết tình huống tiêu dùng

V.d: Hãy cho biết ý định mua nông sản sạch của bạn?

➢Cách hỏi gián tiếp có hiệu quả trong việc đo lường các vấn đề nhạy cảm (rượu, khiêu dâm, ăn uống)

Một phần của tài liệu Chuong 2 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 153 - 160)