*Nội dung chương trình đào tạo
Nội dung chương trình đào tạo là các bài giảng được giảng dạy trong đào tạo. Nó được xây dựng vởi các giảng viên, chuyên gia đào tạo thiết kế trên cơ sở
yêu cầu của tổ chức. Nội dung của nó sẽ phù hợp với các mục tiêu và nhu cầu của từng thời điếm, với trình độ và điều kiện của người học, thời gian cho phép, các nguồn lực có sẵn, tính chuyên môn của đội ngũ giáo viên để mang lại nhừng hiệu quả cao nhất cho học viên
Xây dựng chương trình đào tạo
Những chú ý khi xây dựng chương trinh đào tạo :
Thứ nhất, là mục tiêu đào tạo cần gì : xác đinh được những kiến thức càn đào tạo cho nhân sự là gì, cần đào tạo đến mức độ nào và cho bao nhiêu nhân sự...
Thứ hai, là khi xây dựng chương trình đào tạo cần chú ý đến thái độ của người học, quy chế, chính sách đào tạo cùa doanh nghiệp.
Thứ ba, là khi xây dựng chương trình đào tạo cần chú ý đến thời gian của việc hoạt động đào tạo. Phải chi tiết hoá được thời gian cho mỗi hoạt động đào tạo bao gồm trình tự của các hoạt động cụ thể
Thứ tư, là lựa chọn cách thức đào tạo phù hợp. Thao tác này giúp việc lựa chọn cách thức đào tạo phù hợp với khả năng của người đào tạo với mục tiêu và nội dung đào tạo
*Phươngpháp đào tạo
Có rất nhiều phương pháp đào tạo được áp dụng trong việc đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp. Tuỳ theo từng mục đích thực hiện của việc đào tạo mà ta có những lựa chọn phù hợp với nhu cầu và mục tiêu đào tạo.
Có thể kể ra các phương pháp sau :
4- Đào tạo trong công việc:
Đây là phương pháo được áp dụng khá nhiều ở các doanh nghiêp vì nó không mất nhiều chi phí lại khá đơn giản. Người lao động yếu sẽ được những lao động giỏi hơn kèm cặp và chỉ dẫn những kiến thức cần thiết thông qua thực tế công việc. Điều này giúp người được đào tạo dễ dàng nắm được kiến thức và thực hiện một cách hiệu quả. Có những cách đào tạo sau :
- Đào tạo kiểu hưỡng dẫn : Đây là cách khá phố biên bắt đầu bằng việc giải thích của người hướng dẫn thông thường sẽ là người quản lý trực tiếp hay đồng
nghiệp có nghiệp vụ giỏi. Cách học này thực sự hiệu quả vì nó giúp cho người học tiếp thu kiến thức một cách trực quan nhất và có sự thực hành hướng dẫn ở chính công việc nhân sự đó sè thực hiện. Việc đào tạo kết hợp giữa học và thực hành này sẽ giúp việc tiếp thu nhanh chóng. Tuy nhiên , nếu lựa chọn người hướng dẫn không chuẩn thì người học cũng sẽ có thể tiếp thu những mặt không tích cực của người hướng dẫn.
- Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo : Cách này thường được dùng cho quàn lý hay những nhân sự cần được kèm cặp kĩ càng hơn. Những nhân sự này sẽ được những người quản lý giỏi hơn kèm cặp, từ đó họ học được các kiến thức kĩ năng cần thiết cho công việc. Phương pháp này không đòi hởi nhiều thời gian nhưng hiệu quả mang lại khá cao.
- Đào tạo theo kiểu học nghề : Thường được áp dụng đẻ dạy một nghề hoàn chính cho công nhân dưới sự kèm cặp đào tạo bởi một công nhân lành nghề. Thường sẽ bắt đầu bằng các bài giảng lí thuyết cơ bản sau đó sẽ được hướng dẫn thực hành đến khi làm được. Phương pháp này hiệu quả tuy nhiên tốn khá nhiều chi phí và diễn ra trong khoảng thời gian dài.
- Đào tạo theo kiểu luân chuyển qua các công việc khác nhau: Phương pháp này thường được áp dụng cho các quản trị viên tập sự hay các quản lý hạt nhân nhằm cung cấp cho họ thêm nhiều kinh nghiệm khác nhau giữa các công việc cũng như tạo cho họ những cơ hội xây dựng giao tiếp giữa các bộ phận giúp họ có thể đảm nhiệm những chức vụ cao ở tổ chức trong tương lai.
* Ưu điểm : mất ít thời gian đào tạo, mang lại hiệu quả tức thì trong công việc cho NLĐ, tạo thêm thu nhập cho NLĐ, tăng sự gắn bó với các đồng nghiệp khác, tiết kiệm được chi phí trang thiết bị cho doanh nghiệp, có thể áp dụng được tại hầu hết các doanh nghiệp
* Nhược điểm: Phương pháp này thường chỉ đào tạo được một số ít người và người học có thể sẽ bị ảnh hưởng hay bắt chước những thao tác hay thói quen không tốt của người hướng dẫn. Và do việc đào tạo này sẽ chịu ảnh hưởng nhiều từ những
quan điêm chủ quan của người đào tạo nên nên người học khó đưa ra được nững nhận xét hay đánh giá và đôi khi nó không phù hợp với tất cả mọi người.
Điều kiện để đào tạo trong công việc đạt hiệu quả: giáo viên phải có kiến thức, kỹ năng phù họp với yêu cầu đào tạo, chương trình đào tạo phải được xây dựng chặt chẽ và có kế hoạch, phải xây dựng được tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo phù hợp
+ Phương pháp đào tạo ngoài công việc:
Đây là phương pháp đào tạo mà người học sẽ rời khỏi vị trí công việc của mình để tham gia, có thể kể đến các cách sau :
- Nhân sự được cử đi học ở các trường chính quy chuyên môn : Người lao động được cử đi học tại các trường chính quy như các trường dạy nghề, Các lớp học chính trị, quản lý do các bọ, ngành trung ương tồ chức. Người học sẽ được trang bị các kiến thức đầy đủ như một học viên chính thức của trường. Sau khi học sẽ được cấp bằng hay chứng chỉ có gía trị của chính trường đào tạo đó.
- Nhân sự được đào tạo tập trung tại các lớp đào tạo hay hội thảo : Ở đây nhân sự sẽ được đào tạo các kĩ năng theo mục tiêu đào tạo hay được tham dự các buổi thảo kuaanj để từ đó đúc rút ra các kinh nghiệm và kiến thức dể phục vụ cho công việc của mình. Các buồi đào tạo này thường được tổ chức ở chính doanh nghiệp hoặc thuê bên ngoài, có thể tố chức riêng hay kết hợp với các chương trình đào tạo khác.
- Nhân sự được đào tạo bởi các chương trình đào tạo video đà được tích hợp sẵn thoe từng chủ đề đào tạo. Ó đây dưới sự trợ giúp của máy tính nhân sự sẽ chủ động thực hiện việc học tập kĩ năng theo yêu cầu của bộ phận . Các chương trình này hiện khá phố biến được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Vì nó khá thuận tiện, người học có thề học bất cứ lúc nào rảnh và phần mềm sẽ tự động đánh giá cũng như kiểm soát được việc học của học viên. Tuy nhiên do sự cứng nhắc và máy móc trong nội dung đào tạo cũng như không có sự giao thoa qua lại giữa học viên và giảng viên nên đôi khi sẽ không tạo được húng thú cho người học cũng như lượng kiến thức và nội dung không hấp dẫn người học .
- Đào tạo theo phương pháp từ xa: Phương pháp này sử dụng các phương tiện nghe nhìn trung gian, không cần người học và người dạy gặp gờ trực tiếp. Phương tiện
trung gian có thê là tài liệu học tập, đĩa mêm, băng hình, Internet, đĩa VCD, DVD...Phương pháp này rất đa dạng theo sự phát triến của khoa học công nghệ.
- Mô hình hóa hành vi: Phương pháp này là xây dựng các vở kịch để mô hình hóa các hành vi hợp lý trong các tình huống đặc biệt có thể diễn ra trong lao động, quản lý. Phương pháp này giúp người học linh hoạt, năng động trong xử lý tình huống.Phương pháp này có thể tổ chức tại doanh nghiệp hoặc bên ngoài doanh nghiệp và có thể kết hợp với các phương pháp khác.
Mỗi phương pháp đều hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng làm việc, tăng hứng thú trong công việc cho NLĐ. Đào tạo ngoài công việc có ưu điểm là người học được trang bị kiến thức có hệ thống cả về lý thuyết và thực hành, kiến thức phong phú đa dạng, nhược điềm chi phí cao có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc của bộ phận.
Nhìn chung, phương pháp đào tạo trong công việc hay ngoài công việc đều có những ưu, nhược điểm nhưng áp dụng phương pháp nào cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất là bài toán quản trị nhân lực cho mọi tổ chức.
ỉ.2.4.5 Lựa chọn giảng viên
Sau khi đã xác định được nội dung và phương pháp đào tạo thì tiếp đến sè là việc lựa chọn giảng viên đào tạo. Giảng viên đào tạo có thể chính là trong nội bộ công ty hoặc thuê các công ty đào tạo bên ngoài.
Đối với giảng viên thuê ngoài thì thường có ưu điểm là có kiến thức hệ thống và bài bản , thướng xuyên cập nhật những kiến thức và thông tin mới, có kĩ năng sư phạm tốt nên việc sử dụng đội ngũ này sẽ mang hiêụ quả rất cao. Tuy nhiên chi phí để thuê thường cũng khá đắt, khả năng am hiểu về sản phẩm và công việc hạn chế nên đôi khi những kĩ năng đào tạo sẽ mang tính lí thuyết nhiều và tính ứng dụng thực tiễn không cao.
Lực lượng giảng viên nội bộ thì ngược lại với ưu điểm là hiểu rõ về sản phẩm, công việc và tình hình thực tế tại công ty nên việc họ đào tạo sẽ đưa ra những kiến thức thiết thực và sát với thực tế và chi phí sử dụng đội ngũ này ít tốt kém. Nhưng
nhược điêm là hạn chê trong nghiệp cụ giảng dạy không cập nhật thông tin kiên thức và đôi lúc sẽ ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy do phải bố trí song song công việc.
Dù lựa chọn giảng viên là nhóm nào thì giảng viên phải đáp ứng các yêu cầu sau :
- Giảng dạy theo đúng kế hoạch đã được yêu cầu : Giảng viên phải là người có óc sáp xếp tốt, có khả nãng lên kế hoạch và sử dụng phương pháp giảng dạy thích hợp với nguồn lực và thiết bị cho phép, sắp xếp thời gian theo đúng yêu cầu để không bị cháy giáo án hoặc không giảng dạy đủ nội dung
- Giảng viên phải giàu kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng giảng dạy : Giảng viên gioi là phải giỏi cả kỹ năng chuyên môn và phong cách giảng dạy cũng như cách truyền đạt của họ. Có thế họ mới thổi hồn được vào bài giảng và giải thích cặn kẽ được những thắc mắc của học viên
- Giỏi giao tiếp và thuyết trình trước đám đông: Đe truyền được cảm hứng cho học viên thì người giảng viên thường phái là người hoạt náo, ưa nhìn và thân thiện, biết cách truyền đạt các nội dung một cách thông minh dí dỏm để nhừng kiến thức khô khan được hình tượng hóa giúp học viên có thể nắm được kiến thức học hỏi.
- Điều chỉnh phong cách phù hợp với nhiều đối tượng : Khả năng thích nghi với học viên luôn là ưu tiên hàng đầu của mọi khóa học vì mỗi cấp độ hay cá nhân học viên sẽ tiếp thu theo cách khác nhau và nhiệm vụ của giảng viên chính là cân bằng, điều chỉnh phong cách giảng dạy hợp với đối tượng hướng đến.
1.2.4.6 Kinh phí đào tạo và cơ sở vật chất
Kinh phí đào tạo
Chi phí đào tạo bao gồm chi phí cho việc học, chi phí cho việc giảng dạy có thể tính toán được... và chi phí cơ hội phải đánh đồi khi NLĐ tham gia đào tạo như khả năng ảnh hưởng đến công việc chung (chi phí không tính toán thực tế được).
Đe việc thực hiện công tác đào tạo suôn sẻ và hiệu quả thì việc xác đinh chi phí đào tạo phải rất rõ ràng. Có thể liệt kê ra khác khoản cơ bản sau :
- Chi phí cho các khoản phục vụ cho việc học tập : tài liệu, trang thiêt bị kĩ thuật, tiền lương nhân viên, chi phí di chuyển, các phần thưởng, giải thưởng phục vụ cho việc đào tạo, các chi phí do việc giảm sút kết quả do việc nhân sự tham dự đào tạo không thực hiện được công việc của mình.
- Chi phí cho công tác đào tạo : Chi phí cho giảng viên hoặc tiền lương cho người hướng dẫn, các chi phí phải trả cho trung tâm, nhà trường..
- Chi phí cho việc tổ chức : Như thuê địa điềm, chi phí điện , nước và những bộ phận liên quan khác.
Chi phí đào tạo thường được các doanh nghiệp căn cứ vào chi phí đào tạo của các năm trước và sự thay đối giá cả của các khoản chi phí hiện tại. Từ đó người quản lý căn cứ vào tình hình của doanh nghiệp và so sánh giữa chi phí đào tạo và hiệu quả mang lại để đưa ra quyết định.
Cơ sở vật chất cho đào tạo
Cơ sở vật chất đào tạo là tất cả các phương tiện được sử dụng vào quá trình giảng dạy, học tập và các hoạt động liên quan đến công tác bồi dường đào tạo nhằm giúp giảng viên nâng cao chất lượng giàng dạy và học viên tăng thêm khả năng tiếp thu và trải nghiệm kiến thức. Có thể kể tới như : Hội trường đào tạo, không gian học tập, các tiện nghi như nhiệt độ, vệ sinh không khí, ánh sáng, âm thanh. Các vật dụng như : Bàn ghế, tủ đồ, bảng, công cụ học tập, tầm nhìn.
Thêm vào đó các phương tiện hiện đại khác sẽ giúp giảng viên bớt đi phần thời gian trình bày lí thuyết và có thể dành nhiều thời gian hơn cho việc thực hành thực tiễn
Cơ sở vật chất tốt sẽ giúp gia tăng hiệu quả trong việc đào tạo giúp cả giảng viên và học viên có thể thoải mãi cùng phối hợp trong công tác giảng dạy. Cơ sở vật chất càng tiện nghi thì việc trải nghiemj hoạt động đào tạo càng có hiệu quả cao
ỉ.2.3.7 Triển khai đào tạo
Khi đã có kế hoạch đào tạo cụ thể, rõ ràng thì phòng đào tạo tiến hành việc triển khai đào tạo theo đúng kế hoạch đã được duyệt bởi ban lãnh đạo. Đe việc này đạt hiệu quả tốt thì việc tố chức đào tạo phải hết sức trơn tru để việc phối hợp giữa
giảng viên và người được đào tạo có thê găn kêt với nhau và cùng đạt được mục tiêu mong muốn
Việc • •/ • • •triển khai này có thê được thực hiện như sau :
+ về phía doanh nghiệp
Phòng đào tạo thông báo danh sách thời gian, địa điếm và thời gian cho giảng viên và người học.
Chuẩn bị điều kiện vật chất: trang thiết bị đào tạo, địa điểm...và triển khai chính sách đãi ngộ
Chuẩn bị tài liệu theo nội dung chương trình đã được xác định và phương pháp đào tạo đã được lựa chọn.
Tập chung học viên tại địa điểm đã thông báo theo đúng thời gian đã định
+ về phía giảng viên :
Tạo không khí học tập tích cực, cho học viên hiếu được ý nghĩa của việc đào tạo và những lợi ích mà học viên có thề sẽ được hưởng sau khi hoàn thành khóa đào tạo. Có được nó thì học viên sẽ tham gia tích cực và sự tập trung của học viên sẽ tăng cao sè góp phần giúp công tác đào tạo có hiệu quả hơn.
Đe tạo nên không khí thân thiện giảng viên cần chú ý tương tác nhiều với học viên như : đưa ra những câu hỏi để hướng dẫn và thu hút sự quan tâm của học viên, Sử dụng nhiều ví dụ minh họa, nhiều phương pháp truyền đạt thông tin khác nhau (như nói, vè sơ đồ, xem phim video, thực hành v.v...).
Giảng viên cần chỉ cho học viên nắm rõ tính ứng dụng của kĩ năng hay chuyên môn đào tạo tránh tính lý thuyết, hình thức để học viên có thể hình dung và áp dụng. Giảng viên nên đưa ra các tình huống thực tế để cho học viên được thực hành , qua đó hiểu rõ hơn những kĩ năng được đào tạo. Có thế cho học viên đóng vai để từ đó có thể xử lí các tình huống thực tế.
1.2.4.8 Đánh giá hiệu quả đào tạo
Đối với các tập đoàn hay công ty lớn Các công ty việc không tiếc bỏ ra thậm trí