Định hướng phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm mới tại công ty cổ phần chứng khoán kb việt nam (Trang 78 - 82)

Với khối lượng giao dịch tầm 600 triệu cổ phiếu tương đương với 20 nghìn tỷ trong một ngày, dư nợ cho vay hiện tại của các công ty đều ít nhất 170% vốn chủ sở hữu, cách chính sách nâng khối lượng, công nghệ phát triển, thông tin tài chính

minh bách với các công ty trên 03 sàn chứng khoán HNX, HSX, UPCOM với thị trường cơ sở. Với thị trường trái phiếu, việc Chính phủ ban hành 03 Nghị định quy định về chào bán và giao dịch TPDN, bao gồm (i) Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 cùa Chính phũ quy định về chào bán và giao dịch TPDN riêng lẻ, chào bán TPDN ra thị trường quốc tế; (ii) Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày

31/12/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán (gồm nội dung quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng)

đã làm minh bạch và kiềm soát tốt rủi ro cho các bên tham gia vào thị trường cụ thể

trong 6 tháng đầu năm 2021, khối lượng phát hành TPDN riêng lẻ là 168.702 tỷ

đồng; tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2020; khối lượng phát hành ra công chúng là

15.375 tỷ đồng, tương đương 50,3% khối lượng phát hành của nãm 2020, chiếm

8,3% tổng khối lượng TPDN phát hành cho thấy bước đầu có sự dịch chuyển từ

phát hành riêng lẻ sang phát hành ra công chúng, đây là tín hiệu tốt trên thị trường

TPDN. TCTD là nhà phát hành lớn nhất chiếm 40,2% tổng khối lượng phát hành; khối lượng trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản giảm 55,5% so với cùng kỳ

năm 2020 (chiếm 13,2% tổng khối lượng phát hành). Lãi suất phát hành bỉnh quân

6 tháng đầu năm 2021 là 7,9%/năm, giảm 1,6%/năm so với cùng kỳ năm 2020

(9,5%/năm). về nhà đầu tư: công ty chứng khoán là nhà đầu tư chính trên thị trường

sơ cấp, chiếm 44,4% tổng khối lượng phát hành, TCTD chiếm 25% tổng khối lượng

phát hành. Tỳ trọng nhà đâu tư cá nhân là nhà đâu tư chứng khoán chuyên nghiệp

mua TPDN riêng lẻ trên thị trường sơ cấp chiếm 5,7% khối lượng phát hành, giảm

mạnh so với tỷ trọng nhà đầu tư cá nhân năm 2020 (là 12,68%); cho thấy các quy định mới tại Nghị định số 153 có tác động hạn chế các đối tượng nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, không có khả năng đánh giá rủi ro đầu tư TPDN phát hành riêng lẻ, bảo vệ lợi ích cùa nhà đầu tư này. Thị trường chứng khoán phái sinh, Theo Sở Giao dịch

Chứng khoán Việt Nam, tổng khối lượng giao dịch trên thị trường phái sinh đạt

22.664.678 hợp đồng, tương ứng khối lượng giao dịch bình quân 190.318 họp

đồng/phiên, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, về cơ cấu nhà đầu tư tham gia

giao dịch, nhà đầu tư nước ngoài có tỷ trọng giao dịch chiếm 1 %, nhà đầu tư trong

nước chiếm tỷ trọng giao dịch 99% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường, trong đó tỷ trọng giao dịch của nhà đầu tư cá nhân chiếm 78,25% khối lượng giao dịch

toàn thị trường, nhà đầu tư tố chức chiếm 20,75% khối lượng giao dịch toàn thị

trường.

Với mục tiêu vào top 10 công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam và trở thành công ty chứng khoán vốn Hàn Quốc số 1 tại Việt Nam, thị trường chứng

khoán đầy cơ hội và thách thức tại Việt Nam, KB Việt Nam cần tận dụng thời cơ

đẩy mạnh hoạt động để thu được thành quả tốt nhất.

Đổi mới cơ chế hoạt động, hiện tại với nội tại của công ty thi tập chung cho thị

trường chứng khoán cơ sở và trái phiếu sẽ có rất nhiều ưu thế, nên đầu tư cho khối

back office hay các khối vận hành để đảm bảo khối lượng lớn gấp 3-4 lần trước đây.

Cung cấp các sản phẩm tài chính hấp dẫn nhà đầu tư mới, giữ được lượng lớn

khách hàng hiện tại cũng như các khác hàng đặc biệt lớn, có cơ chế riêng cho từng nhóm khách hàng đặc thù, đảm bảo dùng hết tối đa nguồn lực công ty hiện có.

Nâng cao nàng lực quản lý và năng lực đội ngũ nhân viên hiện tại, chọn chất lượng nhân viên không chọn đông mà không được việc, nâng cao các chế độ đài ngộ thu hút và giữ được nhân tài.

4.1.1.1. Xây dựng phương án phát triển giai đoạn 2021-2023

Đổi mới phương thức quản lý đội nghiệp vụ công ty, để tất cả các nghiệp vụ

Hội sở quản lý là chính thay vì mỗi chi nhánh quản lý với chính sách riêng biệt như hiện tại sẽ làm cho cơ chế quản lý khoa học hơn, được giám sát chặt chẽ, thống nhất

hơn của đội quản lý.

Các sản phẩm dịch vụ như các sản phẩm giảm phí giao dịch, phí margin các

tiện ích như đặt lệnh chờ, mở tài khoản từ xa hay đội ngũ call center 24/7 phục vụ tối ưu các yêu cầu cùa khách hàng.

Tạo động lực kích thích các nhân viên nghiệp vụ cũng như đội ngũ môi giới

phấn đấu nâng cao năng lực và tinh thần thái độ phục vụ chăm sóc khách hàng.

Tăng thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho nhân viên. Tạo nguồn đế hỗ trợ các

nghiệp vụ khi đặt lệnh sửa lồi, bảo vệ nhân viên nghiệp vụ cũng như môi giới.

Giảm gánh nặng chờ đợi nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ, bao cấp.

Đóng góp các quỹ xã hội tại Việt Nam như covid 19, các quỹ phúc lợi xã hội về

thiên tai bệnh dịch và cho người nghèo, các khóa đào tạo miễn phí sinh viên tại các trường khối kinh tế.

+ về định• • hướng thực hiện• •nhiệm vụ

Tự chủ trong xây dựng và thực hiện kế hoạch, trên cơ sở nguồn lực chức năng,

nhiệm vụ cùa công ty trong tập đoàn tài chính KB, Công ty đặt mục tiêu hàng năm về lợi nhuận sau thuế như sau:

Năm 2021: 170 tỷ đồng.

Năm 2022: 230 tỷ đồng.

Năm 2023: 270 tỷ đồng.

+ về tổ chức thực hiện nhiệm vụ

Chủ động quyết định các biện pháp đế tổ chức thực hiện Ke hoạch hoạt động chuyên môn theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam, trong đó chú trọng việc đảm bảo các điều kiện về nhân lực, chuyên môn nghiệp vụ, cơ sở vật chất, trang

thiết bị để thực hiện và cung cấp các dịch vụ cạnh tranh với các công ty cùng ngành

cùng phân khúc thị trường.

Thành lập Hội đồng RMEC- quản trị rủi ro hệ thống toàn công ty 1 cách tiêu

chuẩn hơn, giúp các phòng ban hoạt động trơn tru, đúng quy trình chuyên môn, có

trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt các quy trình chuyên môn phù hợp với tình hình thực tế và triển khai áp dụng thống nhất trong toàn công ty.

Đối với việc triển khai các yếu tố kỹ thuật: Trên cơ sở hệ thống kỹ thuật hiện tại cần tập chung về một mối các vấn đề phần cứng và phần mềm, thống nhất để có thế đưa các ứng dụng mới tức thì triển khai tại công ty nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ.

+ về tổ chức bộ máy:

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ từng vị trí quản lý chủ chốt như Giám đốc điều

hành, Giám đốc tài chính, Giám đốc khối hỗ trợ môi giới,., phải có năng lực đảm bảo làm tốt nhiệm vụ để cả hệ thống hoạt động trơn tru, tránh tỉnh trạng khó khăn ở khâu nào dẫn tới cả hệ thống bị ngưng trệ.

+ về tài chính

Tận dụng tối đa nguồn vốn lãi suất thấp từ công ty mẹ tại Hàn Quốc cho vay

đòn bấy tài chính tối đa và đảm bảo quản trỉ rùi ro nhưng nhóm khách hàng, khách hàng tồ chức, khách hàng lớn.

Quản lý hợp lý thu chi cho các phòng ban, ngân sách phân bố cho các hoạt

động marketing, đào tạo nhân viên, phúc lợi người lao động, chi phí quản lý khác.

Đàm bảo tài chính minh bạch tuân thủ nguyên tắc, pháp luật Việt Nam, các cơ quan

quản lý, cơ quan Thuế,....

4.1.1.2. Phân phối kết quả tài chính trong năm

Phân phối kết quả tài chính trong năm đế đảm bảo công ty có vốn hoạt động

tiếp cũng như đầu tư các dự án mới cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường chứng

khoán khốc liệt hiện nay, cũng như phân phối lợi nhuận cho các cổ đông hiện hành.

+ Minh bạch trong quản lý, sử dụng nguồn thu và giao dịch tài chính

Việc tự chú trong quản lý, sử dụng nguồn thu và giao dịch tài chính được thực hiện theo quy định tại Điều 41 trong bản điều lệ hoạt động của công ty tuân thủ theo

quy tắc hoạt động tài chính tại Hàn Quốc và luật pháp Việt Nam.

a) Mở tài khoản ngân hàng riêng biệt giữa tiền của khách hàng và tiền của công ty:

Hiện nay, Bộ tài chính đã quy định công ty chứng khoán bắt buộc phải quản lý tiền

và chứng khoán hay tài sản của khách hàng riêng biệt với tài sản của công ty, không được chiếm dụng vốn của các nhà đầu tư dẫn tới không minh bạch và rủi ro cho

toàn hệ thống chứng khoán. Do vậy, các công ty chứng khoán cần mở các tài khoản ngân hàng, tài khoản thu chi rõ ràng để các cơ quan quản lý thực hiện giám sát kiểm tra đế bảo đảm các điều kiện luật ghi rõ.

b) Vay vốn, huy động vốn:

Hiện tại với nguồn cung vốn dồi dào từ công ty mẹ, Công ty không cần huy

động các đối tác khác nhưng vì vậy mà kế hoạch tăng vốn phải được sự ủng hộ của tập đoàn mà không được huy động từ nguồn khác, dẫn tới chậm chễ trong quá trình tăng vốn nếu có bất đồng quan điểm, gậy thiệt hại về nguồn thu khi thị trường đang

cho vay tối đa như hiện nay.

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm mới tại công ty cổ phần chứng khoán kb việt nam (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)