N r
2.2. Các phươngpháp phân tích áp dụng trong luận văn
2.2.1.1, Nội dung phươngpháp
Phân tích là quá trình thiết lập các sự kiện hoặc khái niệm về các đối tượng, hiện tượng, danh tính hoặc sự kết hợp và xem xét chúng một cách riêng biệt. Trong quá trình phân tích, thành phần cùa quốc gia được phân chia dần theo các điều kiện
và môi quan hệ giữa chúng, do đó không có kêt quả nghiên cứu riêng lẻ vê từng yêu tố này. Chúng lừa dối hoặc nhỏ và thế hiện một phần bản chất của chúng khi chúng ở trạng thái. Tuy nhiên, phân tích là quan trọng trong quá trình tìm hiểu vì nó nghiên cứu tất cả các khía cạnh của đất nước một cách toàn diện, cẩn thận và kỷ lường.
Sự liên kết là một phương pháp xác định danh tính, mối quan hệ giữa các cá nhân và quy luật giao tiếp giữa các thành phần. Liên kết có được bằng cách phân tích các kết quả phân tích và sau đó liên kết chúng với một điều kiện tại một thời điểm. Sự hiểu biết của các sự vật và kính thường bắt đầu bằng sự kết nối, nghĩa là, để hiểu nó, bạn phải có một ý tưởng hoàn hảo về nó, tức là những thứ này ít nhiều có mối liên hệ với nhau.
Hệ thống tri thức là một hệ thống sử dụng quá trình chuyển đối giữa Internet và nghiên cứu. Nghiên cửu và tích hợp hỗ trợ lẫn nhau cho đến khi có sự hiều biết đầy đủ và cuối cùng về chủ đề.
2.2.7.2. Mục đích sử dụng phương pháp
Phân tích các tài liệu liên quan đến lý luận chung về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế.
Phân tích các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tình hình rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.
Phân tích đánh giá các số liệu liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh, doanh sô thanh toán quôc tê, tỷ trọng các phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế ở Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.
2.2.7.3. Cách thức luận văn sử dụng phương phảp
• Bước 1: Xác định vấn đề cần phân tích
Luận văn thực hiện phân tích các quan điếm về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế. Từ đó, bài nghiên cứu về rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro đó là gì? Ánh hưởng của rủi ro trong thanh toán quốc tế đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thế nào?
• Bước 2: Thu thập các thông tin cân phân tích
Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích đó là rủi ro trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, tác giả đã tiến thành thu thập thông tin có liên quan.
Các nguồn thông tin tiếp theo đến từ nghiên cứu hàn lâm về thanh toán quốc tế và rủi ro thanh toán quốc tế, chẳng hạn như sách giáo khoa, sách tham khảo, chuyên khảo về thanh toán quốc tế, bài báo học thuật, tạp chí, trang web xuất nhập khẩu, hoạt động thanh toán quốc tế và báo cáo nghiên cứu. .. Các tệp này được liệt kê trong danh sách tham khảo trên giấy. Trong khi nghiên cứu, sử dụng những ký hiệu để phân biệt các thông tin liên quan đến câu hỏi nghiên cứu để thuận lợi cho việc tra cứu và báo cáo trong quá trình thực hiện đề tài. Một số thông tin được sử dụng đế tham khảo trực tiếp, và một số thông tin do tác giả tạo ra vì nội dung được tóm tắt như là lý lẽ của quá trình phân tích.
Nguồn thông tin chủ yếu là các hồ sơ, tài liệu liên quan đến quá trình thanh toán quốc tế, tài chính, kế toán, báo cáo thường niên và báo cáo công bố niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán. ... ngân hàng cổ phần phổ thông của Việt Nam. Đây là cơ sở và là bằng chứng xác thực cho việc phân tích luận án nhàm giải quyết vấn đề nghiên cứu.
• Bước 3: Phân tích dữ liệu và lý giải
Trên cơ sở những thông tin thu thập được về lý luận thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế, luận văn đã soi chiểu vào các số liệu, dữ liệu về nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng MSB và tiến hàng phân tích các rủi ro mà ngân hàng gặp phải, lý giải nguyên nhân xảy ra rủi ro.
• Bước 4: Tổng hợp kết quả phân tích
Sau khi đã phân tích một cách đây đủ,chi tiêt thì luân văn sẽ đưa ra bức tranh chung về vấn đề phân tích
Đây là căn cứ vô cùng quan trọng đế đưa ra được những kết luận và định hướng giải pháp đôi với việc hạn chê rủi ro trong thanh toán quôc tê tại MSB.
2.2.2, Phương pháp thông kê
2.2.2. ỉ. Nội dung phương pháp
Thống kê là một dạng phân tích toán học sử dụng các mô hình, sự biểu diễn và tóm tắt định lượng cho một tập hợp dữ liệu thực nghiệm hoặc nghiên cứu thực tế nhất định nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và quyết định
Thổng kê được chia ra làm 2 lĩnh vực, đó là: thống kê mô tả và thống kê suy luận: Thống kê mô tả là các phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu, thống kê suy luận là bao gồm các phương pháp ước lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thu thập thông tin từ kết quả quan sát mẫu.
Có bốn phương pháp thống kê: • Thu thập và xử lý số liệu:
Số liệu khi thu thập được đều phải chọn lọc và xử lý nhiều, cấc dữ liệu cần trải qua quá trình phân tích thì mới có thể sử dụng được trong bài nghiên cứu. Đe có một bức tranh tống quát về cả công trình nghiên cửu, số liệu thu thập phải được xử lý một cách cẩn thận, trình bày, tính toán các số đo, kết quả có được sẽ giúp nhận biết được đặc trưng của tổng thể.
• Nghiên cứu các hiện tượng trong hoàn cảnh không chắc chắn
Trong hiện thực, nhiều công trinh được tác giả đề cập đến các thông tin liên quan đến đối tượng nhưng không được đầy đủ. Ví dụ như nghiên cứu về cung cầu của thị trường về một lĩnh vực hay sản phẩn cụ thể nào đó, tình trạng của nền kinh tế ra sao, để nắm được các thông tin này một cách rõ ràng quả là một điều không chắc chắn.
• Điều tra chọn mẫu
Nghiên cứu các quan sát của tống thể là không hề khả thi, cả kinh tể và thời gian, hoặc không thực hiện được. Từ đó, chỉ cần nghiên cứu một bộ phận cụ thể mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép. Đó là phương pháp điều tra chọn mẫu.
• Nghiên cứu môi liên hệ giữa các hiện tượng
Giữa các hiện tượng thông thường có mỗi liên hệ với nhau. Ví dụ: mối liên hệ giữa doanh số và chỉ tiêu, mối liên hệ giữa lượng vốn vay và các yếu tố tác động đến lượng vốn vay như chỉ tiêu, thu nhập, trình độ học vấn, mối liên hệ tốc độ phát triển với tốc độ phát triển của các ngành, lạm phát, tốc độ phát triển dân số... Sự hiểu biết về mối liên hệ giữa các hiện tượng rất có ý nghĩa, phục vụ cho quá trình dự đoán.
• Dự đoán
Dự đoán là công việc trước hết khi hoạt động. Dự đoán có thể chia thành như sau:
- Dự đoán dựa vào định lượng và dựa vào định tính: Tuy nhiên, trong thống kê chúng ta chủ yếu xem xét về mặt định lượng với mục đich cung cấp cho những nhà quản lý có cái nhìn mang tính khoa học hơn và cụ thể hơn tước khi ra quyết định phù hợp
- Dự đoán dựa vào nội suy và ngoại suy: Dự đoán nội suy là nhìn vào trực diện bản thân hiện tượng, dự đoán vào ngoại suy là chúng ta chỉ quan sát sự biến động của hiện tượng trong thực tế, tống hợp lại thành quy luật và sử dụng quy luật này để suy luận, dự đoán sự phát triển của hiện tượng
2.2.2.2. Mục đích sử dụng phương phảp
- Đe phục vụ cho phân tích dữ liệu, dự đoán và trước khi đưa ra các quyết định chính xác thì cần thu thập, tống hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu
Khi nghiên cứu một cách tống quát sẽ chỉ ra được những nét đặc trưng thỉ cần phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán và đề nghị giải pháp trên cơ sở các số liệu thu thập được.
- Xem xét các mặt, các tác động bên ngoài và các quy trình nghiệp vụ bên trong Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam trong mối quan hệ biện chứng, nhân quả với rủi ro trong thanh toán quốc tể tại Ngân hàng.
2.2.23. Cách thức luận văn sử dụng phương pháp
Bước 1: Thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau cùa các nội dung nghiên cứu về rủi ro trong thanh toán quốc tế. Ví dụ: số liệu thống kê về doanh số thanh toán quốc tế, tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế, cơ cấu doanh số thanh toán xuất khẩu, cơ cấu doanh số thanh toán nhập khẩu, phí thanh toán quốc tế.
Bước 2: Phân tích mối liên hệ giữa các số liệu thu thập với các câu hỏi trong quá trình nghiên cứu về rủi ro trong thanh toán quốc tế như: Nhưng rủi ro mà MSB đã gặp phải trong thời gian qua? Biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng?
Bước 3: Dự đoán và đưa ra các kết luận, kiến nghị trên cơ sở kết quả phân tích.
2.2.3. Phương pháp so sánh
2.23.1. Nội dung phương pháp
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét dựa trên phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)
2.2.3.2. Mục đich sử dụng phương pháp
- So sánh, tìm ra những nét tương đồng hoặc khác nhau về rủi ro trong thanh toán quốc tế và các giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế
- Thông qua việc so sánh các chỉ số, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết dưa ra sẽ sâu sắc hơn, quá trinh đánh giá, nhìn nhận rủi ro trong thanh toán quốc tế, mức độ tổn thất, từ đó giúp người tiếp nhận thông tin có thể định lượng được thông tin một cách tối đa nhất.
- Sự biên động tuyệt đôi và tương đôi cân được xác định một cách rõ ràng. Trên cơ sở đó có những khuyến nghị sát thực, hiệu quả cho công tác dự báo rủi ro có thế xảy ra và giải pháp hạn chế được rủi ro.
2.233. Cách thức luận vãn sử dụng phương pháp
• Bước 1: Xác định các chỉ tiêu, nội dung so sánh
Nội dung được so sánh phải là những nội dung liên quan, có ảnh hưởng hay có mỗi liên hệ với vấn đề cần phân tích là rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng MSB.
Ví dụ: Chỉ tiêu vê doanh sô thanh toán xuât khâu, doanh sô thanh toán nhập khâu, tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế...
• Bước 2: Xác định phạm vi, số gốc so sánh
Phạm vi so sánh được tiền hành trong nội bộ ngân hàng, trong thời gian 3-4 năm trước luền kề
Số gốc so sánh được xác định tùy theo nội dung so sánh:
Ví dụ: khi phân tích mức doanh số thanh toán quốc tế, tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế của các chỉ tiêu: số gốc đề so sánh được lấy là chỉ tiêu đó ở các năm trước.
• Bước 3: Xác định điều kiện để so sánh được các chỉ tiêu + Đảm bảo thống nhất về nội dung của chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu. Có những chỉ tiêu được thực hiện so sánh tuyệt đối ( như doanh thu, số lượng L/C phát hành...) có những chỉ tiêu thực hiện so sánh tương đối (tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức thanh toán quốc tế...)
+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lượng, thời gian và giá trị
• Bước 4: Xác định mục đích so sánh
Mồi số liệu cùa ngân hàng có thể dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Việc xác định mục đích so sánh đế làm gì sẽ giúp luận văn tập trung phân tích và làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu
• Bước 5: Thực hiện và trình bày kết quả so sánh
Dựa trên kết quả so sánh, luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá, làm cơ sở cho những khuyến nghị đối với Ngân hàng MSB để nhận biết được mức độ rủi ro, mức độ nghiêm trọng của từng loại rủi ro và đưa ra những giải pháp phù hợp.
2.2.4. Phương pháp case study
2.2.4.1. Nội dung phương pháp
Case study là phương pháp nghiên cứu những gì thuộc về tình huống, hoàn cảnh, sự việc có thật trong thực tế, mà có thể áp dụng các kiến thức lý thuyết vào để
phân tích, tìm hiêu, mô xẻ vân đê, thông qua các trường hợp điên hình, các tình huống cụ thể, có thật liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phương pháp được áp dụng trong đánh giá mức độ ảnh hưởng hay thay đối của một biện pháp, chính sách cụ thể nào đó.
2.2.4.2. Mục đích sử dụng
- Đưa ra các trường hợp về rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng trong nước.
- Mô tả hiện thực về rủi ro trong thanh toán quốc tế đang diễn ra tại Ngân hàng MSB. Các tình huống rủi ro cụ thể mà Ngân hàng MSB gặp phải trong thời gian qua.
- Giải thích các quan hệ nhân- quả của các yếu tố can thiệp dẫn đến rủi ro trong thanh toán quốc tế.
2.2.4.3. Cách thức luận văn sử dụng phương pháp
- Bước 1: Xác định câu hỏi phân tích
Đối với luận văn này, câu hỏi phân tích là:
Có những rủi ro nào trong hoạt động thanh toán quốc tế? Tại sao thanh toán quốc tế lại tiềm ẩn những rủi ro? Hậu quả của những rủi ro trong thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng MSB là gì?
Đe phòng ngừa và hạn chế những rủi ro trong thanh toán quốc tế, các ngân hàng nói chung và MSB nói riêng đã có nhừng biện pháp nào?
- Bước 2: Xây dựng case
Chọn tư liệu để xây dựng case: Các case chủ yếu lấy từ chính thực tiễn của ngân hàng, có liên quan đến rủi ro trong thanh toán quốc tể tại ngân hàng.
Nội dung của case là vấn đề có liên quan tới các rủi ro trong thanh toán quốc tế như các giao dịch của ngân hàng với nhà xuất khẩu, nhà nhập khấu, với ngân hàng khác... Đối với từng case, luận văn thực hiện các công việc:
- Bước 3: Phân tích hoặc tổ chức thảo luận
Một số case, tác giả đặt ra, phân tích và tổng hợp. Một số case là chủ đề được bàn thảo trong các cuộc họp chuyên đề, họp nhóm.
- Bước 4: Tông hợp thông tin và kêt luận
Trên cơ sở kết quả phân tích, tác giả nhận định xu hướng của vấn đề có liên quan tới rủi ro trong thanh toán quốc tế và giải pháp hạn chế rủi ro tại Ngân hàng MSB
2.3. Nguồn số liệu và cách xử lý
2.3.1. Số liệu tồng quan về hoạt động thanh toán quốc tế
2.3.1.1. Nguồn dữ liệu từ ngân hàng
- Các báo cáo kinh doanh thường niên, báo cáo kiểm toán, báo cáo bạch... đã được công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Báo cáo về hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Các quy định, quy trình của MSB và các công văn được gửi đến các đơn vị kinh doanh liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế, đưa ra những cảnh báo và biện pháp phòng ngừa rủi ro có thể gặp phải đối với khách hàng và ngân hàng.
2.3.1.2. Nguồn dữ liệu từ bên ngoài ngân hàng
- Báo cáo tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam