Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (MSB) (Trang 78)

N r

4.3.1. Đối với Chính phủ

4.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách trong TTQT

Hệ thống pháp lý và chính sách thương mại đang không ngừng hoàn thiện, nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, xin nêu một số kiến nghị cụ thể như sau:

Tăng cường hệ thống pháp lý, chính sách phát triển, quản lý kinh tế trên cơ sở khoa học, thực tiễn, phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trưởng và hạn chế những khiếm khuyết cản trở đến hoạt động của doanh nghiệp. Thảo luận để đưa ra khung chính sách pháp luật cho đến ban hành chính thức.

Chính phủ cũng cần ban hành các văn bản hướng dẫn nhằm cụ thể hóa cũng như giải quyết tranh chấp khi có mẫu thuẫn giữa pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế. Đặc biệt, đối với các vàn bản khi được ban hành cần làm rõ tính chất pháp lý của UCP, URR..., đối với bên Việt Nam khi tham gia vào phương thức thanh toán quốc tế, giúp các doanh nghiệp thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ.

4.3.1.2. Tăng cường quản lý thị trường, giám sát họp đồng kỉnh doanh

a. Quản lý các bên tham gia hoạt động thương mại quốc tế

Việt Nam ngày càng hội nhập với thị trường quốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp XNK, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là thả nổi không quản lý. Đe giảm thiều rủi ro cho doanh nghiệp. Chính phủ cần:

Đưa ra những quy chuân rõ ràng cho các doanh nghiệp được quyên tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, có những tiêu chuấn phản ánh đánh giá năng lực thực sự, uy tín của doanh nghiệp khi muốn tham gia vào thị trường thương mại quốc tế.

Nghiên cứu và định hướng thị trường, mặt hàng nào là mặt hàng xuất khấu chủ lực là giải pháp mà Chính phủ nhằm tác động vào nguồn rủi ro nhằm hạn chế những thay đối khi có rủi ro do cung cầu lên xuống, thị trường hàng hóa có xáo trộn về giá.

b. Tư vấn, hỗ trợ cung cấp các doanh nghiệp những thông tin về thị trường quốc tế

Các doanh nghiệp Việt Nam trong tìm kiếm thông tin, tự cạnh tranh mọi khoản chi phí phát triển thị trường, thiết lập những kênh phân phối, kênh bán hàng... là không thể thực hiện. Chính vì vậy. Chính phủ cần hỗ trợ về thông tin, tư vấn pháp luật, hỗ trợ nguồn tài chính... để gia nhập thị trường quốc tế một cách vững vàng, hạn chế gặp phải rủi ro.

c. Giám sát chặt chẽ hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu

Rủi ro thường xảy ra trong giai đoạn thực hiện hợp đồng, ngoài việc giám sát, bám sát doanh nghiệp, cơ quan quản lý cũa Chính phủ cần phải tang cường chức năng giám sát thực hiện đặc biệt là nhừng họp đồng có giá trị lớn. Việc giám sát này giúp hạn chế rủi ro trong kinh doanh, thêm vào đó, Chính phủ thống kê được lượng hàng hóa xuất nhập khẩu thực tế và kịp thời có biện pháp điều chỉnh để phù hợp với tình hình cung càu của thị trường.

4.3.1.3. Tăng cường các biện pháp quán lý kỹ thuật an toàn trong thanh toán xuất nhập khâu

Tăng cường những quy định thống nhất chung về an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu. Quy hoạch có kế hoạch để đầu tư cho cơ sở hạ tầng,cải thiện trình độ kỹ thuật công nghệ nhằm tạo thuận lợi và an toàn trong thanh toán xuất nhập khấu của doanh nghiệp Việt Nam.

4.3.2. Đối với Ngăn hàng Nhà nước

4.3.2. ỉ. Vận hành hệ thống cảnh báo những biến động bất thường về tĩnh hình kinh tế- xã hôi

Thứ nhât, cân coi trọng việc xây dựng hệ thông sô liệu và dữ liệu thông tin chuyên ngành trực tiếp phục vụ công tác dự báo kinh tế. Chính phủ cần có nghị quyết chuyên đề cụ thể về việc xây dựng hệ thống thông tin và dữ liệu kinh tế các cấp dựa trên thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin

Thứ hai, đảm bảo sự duy trì, phối hợp ăn khớp giữa các cơ quan chức năng và các công cụ hỗ trợ công tác dự báo và thực hiện.

Thứ ba, cân chú trọng và hiêu đúng vê sự tương tác qua lại giữa công tác dự báo kinh tế với những đặc điểm pháp luật và kinh tế xã hội cúa đất nước.

4.3.2.2. Củng cố và phát triển thị trường tiền tệ

Thị trường tiền tệ của nước ta đang phát triển mạnh mẽ, song các ngân hàng thương mại tại Việt Nam chưa biết tận dụng những ưu điểm của thị trường này. Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Bộ tài chính tiếp tục nới lỏng đối với lãi suất, thay đổi sang cơ chế thị trường xác định lãi suất. Các chính sách đang dần đi theo xu hướng xóa bỏ sự kiềm chế tài chính, thực hiện hội nhập quốc tế về ngân hàng và tài chính một cách chủ động.

4.3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước ( C/C)

Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro ( CIC) có chức năng thu thập các thông tin về doanh nghiệp, thị trường trong và ngoài nước, về các đối tác trong các thương vụ mua bán thương mại, giúp cho các ngân hàng phòng ngừa được rủi ro trong hoạt động tín dụng và thanh toán quốc tế. Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng trung tâm lớn mạnh để có thể đáp ứng nhu cầu thông tin cũng như cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời. Một số giải pháp để nâng cao hơn chất lượng hoạt động của CIC:

CIC vẫn tiếp tục duy trì mô hình đang vận hành, đôn đốc các tố chức tín dụng báo cáo thông tin đầu vào nhằm tạo cơ sở dữ liệu tốt đế phục vụ công tác ngàn ngừa rủi ro.

Nghiên cứu đưa ra các biện pháp quản lý đồng bộ về phần mềm phục vụ báo cáo, khai thác sử dụng thông tin trong toàn bộ hệ thống ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về báo cáo và khai thác thông tin trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Tăng cường sự liên kết giữa các trung tâm thông tin, các ngành dọc liên quan và Ngân hàng Nhà nước đề thắt chặt việc làm các báo cáo về việc xử lý thông tin tín dụng của các tổ chức tín dụng, phối hợp cung cấp và khai thác thông tin với CIC.

Các tô chức tín dụng cân một hệ thông chọn lọc thông tin đảm bảo, Ngân hàng Nhà nước cần có các chế tài xừ lỷ nghiêm minh để kiểm duyệt chất lượng thông tin đầu vào được chính xác và hiệu quả. Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cần cải tiến và đa dạng hơn các kênh thông tin đầu ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin của các tố chức tín dụng.

Tăng cường công tác tuyển chọn vị trí thanh tra Ngân hàng Nhà nước, giám sát chặt chè ngân hàng phù họp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Công tác thanh tra luôn gặp phải những bất cập làm ảnh hưởng đến quá trình giám sát ngân hàng, nhưng cần khắc phục những vấn đề đó để làm cơ sở cho việc xây dựng đề án cải cách bộ máy tố chức và hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước

r

Kêt luận chương 4

Trong chương này, xuât phát từ kêt quả nghiên cứu trong các chương trước đó, tác giả đã mạnh dạn đề xuất những giải pháp để quản trị rủi ro trong hệ thống MSB đối với lĩnh vực thanh toán quốc tế, bao gồm những giải pháp chung sử dụng mô hình 3 tuyến phòng thù và giải pháp riêng đối với từng mảng nghiệp vụ cụ thể trong TTQT. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra các giải pháp, đề xuất đối với các cơ quan quản lý như Chính phủ, NHNN để có thể khắc phục những rủi ro khách quan mà MSB gặp phải như rủi ro về môi trường pháp lý, rủi ro quốc gia...

KÉT LUẬN

Kinh tế- xã hội của Việt Nam năm 2020 diễn ra trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát khiến nền kinh tế có sự biến động rõ rệt. Các nền kinh tế mới đang phát triển gặp khó khăn, tuy nhiên đã có sự phục hồi nhanh do sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp cũng như sự hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước, năm 2021 kinh tế đã có sự dịch chuyền đi lên theo hướng tích cực. Khi nền kinh tế mở cửa kéo theo những biến động tiềm ẩn từ các chính sách như việc thay đồi của chính sách tiền tệ, nhưng sẽ không gặp vấn đề gì do việc thực hiện chính sách thát để giảm áp lực tiền tệ. Bên cạnh các chính sách cấm vận của Mỹ, biện pháp trừng phạt kinh tế ở khu vực đồng EURO, biến động do đại dịch Covid-19 gây ra, tình hình kinh tế thế giới có nhiều bất ổn, tạo sức ép về khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, sức ép nợ xấu còn nặng nề, hàng hóa tiêu thụ chậm..

Trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác động của các yếu tố nội và ngoại lực, trách nhiệm đặt ra đối với hệ thống Ngân hàng Nhà nước là vô cùng lớn. Đó là chất lượng tín dụng còn thấp, cơ cấu hệ thống ngân hàng chưa phù hợp với sự phát triển đi lên của hệ thống ngân hàng thế giới, năng lực quản lý và chuyên môn nghiệp vụ còn chưa đáp ứng với cơ chế mới, công nghệ ngân hàng còn lạc hậu...Tất cả còn đang chỉ ra sự thiếu sót, yếu kém trong hoạt động ngân hàng khi cả thế giới đang hội nhập với vòng xoay kinh tế mạnh mẽ. Điều đáng nhắc đến đó là hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại còn nhiều yếu kém- một lĩnh vực đem lại nguồn thu cực kỳ lớn cho ngân hàng và đem lại những hiệu quả tích cực cho nền kinh tể và sự lưu thông hàng hóa giữa các nước trên thế giới.

Đất nước càng hội nhập sâu rộng thì việc giao thương quốc tế là vô cùng quan trọng kéo theo hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Xét về góc độ ngân hàng, hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ tạo nên hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và nó còn tạo ra giá trị kinh tế do cả đất nước, chính nhờ hoạt động này mà hàng hóa được lưu thông xuyên biên giới, việc

thanh toán thương mại dễ dàng, tạo thu nhập cho doanh nghiệp và nâng tầm uy tín cho chinh ngân hàng.

Thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại tại Việt Nam nhiều năm qua đã có những dấu hiệu tích cực, mặc dù đứng trước biến động của nền kinh tế nhưng hoạt động này vẫn được duy trì và ngày càng lớn mạnh. Đó là nhờ sự khắc phục những điếm yếu, các chính sách, thông lệ quốc tế ngày càng thông thoáng hơn...Vì vậy, việc phân tích rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế là hết sức cần thiết. Đây không phải là vấn đề mới, song trong bối cảnh nền kinh tể hiện nay thì rủi ro luôn tiềm ẩn, cần có nhận định, đánh giá và đề ra những giải pháp phù hợp với tình hình nhằm hạn chế và quản lý rủi ro một cách hiệu quả.

Luận văn “ Rủi ro trong thanh toán quốc tể tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” chỉ ra những vấn đề cần khắc phục, phân tích rõ ràng với mong muốn tổng hợp những rủi ro trong thanh toán quốc tế. Phân tích cụ thể trên từng ví dụ dưới các góc độ khác nhau của ngân hàng trong quá trình thanh toán hàng hóa,... Luận văn cho thấy cái nhìn tổng quát về những rủi ro trong thanh toán quốc tể dựa trên những cơ sở lý luận đã xây dựng và thực tiễn nghiên cứu, đưa ra những khuyển nghị nhằm quản trị rủi ro một cách hiệu quả tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng và có nhừng bài học cho các ngân hàng thương mại khác nói chung.

TAI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kinh doanh, 2020. Báo cáo kinh doanh từ năm 2015-2020 của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

2. Báo cáo thường niên, 2019. Bảo cảo thường niên năm 2019 của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

3. Cơ cấu khách hàng TTQT theo mức độ tập trung, 2020. Báo cáo cơ cấu khách hàng của Phòng Khách hàng doanh nghiệp - Trụ sở chính MSB

4. Hà Văn Hội, 2012. Giáo trình thanh toán quốc tế,Hà NỘẼNXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

5. Nguyễn Thị Quy, 2008. Dịch vụ ngân hàng hiện đại, Hà NỘẼNXB lý luận chính trị

6. Trần Nguyễn Hợp Châu, 2012. Nâng cao năng lực thanh toán quốc tế tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 122.

7. Phòng thương mại quốc tế, 2010. Bộ tập quán quốc tế về L/C, Hà Nội: NXB Thông tin và Truyền thông

8. Ana-Maria Dinu, 2015. RISK TYPES ỈN INTERNATIONAL TRADE. “ Dimitrie Cantemir” Christian University

Các website 9. https://www.sbv.gov.vn 10. https://portal.vietcombank.com.vn 11. https://www.vietinbank.vn 12. https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-luu-y-doi-voi-cac-doanh-nghiep-viet- nam- trong-thuc-tien-ap-dung-cong-uoc-vien-1980.htm

13. Friederike Niepmann, 2017. Thương mại quốc tế, rủi ro và vai trò của ngân hàng <https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0022199617300338>[Ngày truy cập: tháng 7 năm 2017]

14. https://cyberleninka.ru/article/n/risks-of-using-international-payment-systems- in-the-russian-banking-system/viewer f Ngày truy cập: năm 2015]

15. https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877050919302820

16. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhap-

khau-nam-2020-no-luc-va-thanh-cong

17. Năm 2021, Xuất nhập khấu: Động lực quan trọng cho tăng trưởng kỉnh tế

đất nước <https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chỉ-tiet/-/chi-tỉet/xuat-nhap-

khau-%C4%91ong-luc-quan-trong-cho-tang-truong-kinh-te-%C4%91at-nuoc- 21910-16.html> [Ngày truy cập: 6 tháng 6 năm 2021]

18. https://www.msb.com.vn/Ngan-hang-dai-ly/552

19. Năm 2021, MSB được vinh danh là ngân hàng cá khối lượng giao dịch ngoại

hối lớn nhất Việt Nam <https://www.msb.com.vn/tin-tuc/7781/MSB-duoc-vinh-

danh-la-ngan-hang-co-khoi-luong-giao-dich-ngoai-hoi-lon-nhat-Viet-Nam> [ Ngày

truy câp: 3 tháng 3 năm 2021

20. 1 Năm 2021, Tình hình xuất khâu, nhập khâu hàng hóa của Việt Nam tháng 12

12 tháng/2020

<https://www.customs.gov.vn/Lỉsts/ThongKeHaiOuan/ViewDetails.aspx?ĨD=l 901&Category=Tin%20v%El%BA%AFn%20th%El%BB%91ng%20k%C3

%AA&Group=Ph % C3 %A2n % 20t% C3 %ADch>r Ngày truy cập: 18 tháng 1

năm 2021]

21. Nguyễn Minh Phong- Nguyễn Trần Minh Trí, năm 2021, Vị thế vù cơ đồ kinh

tế Việt AỲ/m,<https://nhandan.vn/nhan-dinh/vi-the-va-co-do-kinh-te-vietnam-

631311> [ Ngày trung cập: 10 tháng 1 năm 2021]

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (MSB) (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)