HỢP KIM LÀM Ổ TRƯỢT 1 Khái niệm.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (nghề hàn) 2 (Trang 41 - 42)

- Theo ký hiệu của Nga (ΓOCT): Người ta dùng chữ AЛ trong đó A là biểu thị là nhôm, Л biểu thị tính đúc, các con số tiếp theo chỉ thứ tự hợp kim nhôm tìm ra.

3. HỢP KIM LÀM Ổ TRƯỢT 1 Khái niệm.

3.1. Khái niệm.

Babit là tên gọi của các loại hợp kim làm ổ trượt trên cơ sở của các kim loại dễ chảy như: Sn, Pb. Babít là hợp kim được sử dụng nhiều trong chế tạo cơ khí, chủ yếu làm các ổ trượt vì nó có hệ số ma sát nhỏ, khả năng chịu mài mòn cao và giữ dầu tốt.

3.2. Yêu cầu kỹ thuật.

- Có hệ số ma sát nhỏ với bề mặt trực tiếp. Đây lầ yêu cầu quan trọng nhất với hợp kim làm ổ trượt.

- Chịu được áp lực lớn và lâu mỏi. - Có khả năng tạo màng dầu bôi trơn tốt. - Có khả năng truyền nhiệt tốt.

- Có tính công nghệ tốt. Đó là dễ đúc, khả năng bám dính cao vào máng thép.

3.3.1. Cấu tạo của hợp kim.Hợp kim làm ổ trượt thường có cấu trúc không đồng nhất (hình 3-1). Trên một nền cơ bản là kim loại mềm có chứa các hạt cứng. đồng nhất (hình 3-1). Trên một nền cơ bản là kim loại mềm có chứa các hạt cứng. Các hạt cứng làm nhiệm vụ đỡ trục quay và phân bố đều trên bề mặt tiếp xúc với trục quay, còn phần nền mềm thì mòn nhanh tạo nên màng dầu bôi trơn cho bề mặt ma sát. Hiện nay người ta dùng các loại hợp kim dễ nóng chảy có thành phần cơ bản là thiếc và chì ngoài ra còn có các nguyên tố khác như niken, canxi...vv.

Khi chế tạo các ổ trượt người ta tráng lớp hợp kim babít đó lên bền mặt của gộp thépđể tạo thành các ổ đỡ.

3.3.2. Phân loại babít: Hiện nay người ta thường sử dụng các loại babit sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (nghề hàn) 2 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)