Khái quát chung

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu học (nghề công nghệ ôtô trung cấp) (Trang 65 - 66)

a) Đ5 thấm tôi; b) Giữa thép cacbon và thép hợp kim.

3.3.1.1Khái quát chung

a. Sự cần thiết của dầu bôi trơn.

Trong quá trình vận hành, máy móc nói chung sẽ xảy ra ma sát giữa các bề mặt kim loại của các chi tiết hoặc phần tiếp giáp giữa các chi tiết máy. Ma sát làm máy nóng lên, làm cản trở chuyển động và gây ra mài mòn dẫn đến hư hỏng máy móc.

Nếu không đủ độ bôi trơn máy móc sẽ nhanh bị bào mòn mòn và hỏng nhanh chóng. Sử dụngdầu bôi trơn có tác dụng ngăn cách sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt bằng. Các chất bôi trơn thông thường là dầu nhớt và mỡ. Làm nhờn và bôi trơn bề mặt ma sát, do đó làm giảm hệ số ma sát, hạn chế tốc độ mài mòn của các chi tiết máy.

Dầu bôi trơn thường được người ta ví như là một lớp đệmtrơnphủ lên trên bề mặt tiếp xúc giữa các chi tiết củađộng cơ, làm giảm đi lực ma sát, tăng hiệu suất vận hành củamáy. Đồng thờidầu bôi trơn còn làm nhiệm vụ giảm thiểu được sự mài mòn của các bề mặt kim loại, làm tăng tuổi thọ của máy lên

b. Phân loại dầu bôi trơn:

+ Dầu bôi trơn động cơ .

+ Dầu bôi trơn hệ thống truyềnđộng (truyền lực).

c. Các chỉ tiêu dánh giádầu bôi trơn * Đ5 nhớt:

Là chỉ tiêu rất quan trọng khi đánh giá dầu bôi trơn, nó đặc trưng cho ma sát trong chất lỏng và sự hình thành dầu bôi trơn.

+ Độ nhớt động lực học (Ns/m2 ): Đặc trưng cho mức độ liên kết với nhau của các phần tử chấtlỏng, là lực cản của chuyển động mỗi lớp chấtlỏng đối với lớp khác.

+ Độ nhớtđộng (cm2/s = St); = /

trơn.

* Tính bôi trơn: Khả năng đảm bảo ma sát ở trạng thái giới hạn. chất.

* Nhiệt d5 bốc cháy: Đặc trưng cho khả năng an toàn phòng cháy biến

* Đ5 bền hoá học: Đánh giá khả năng ổn định dưới tác dụng của môi trường làm việc.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu học (nghề công nghệ ôtô trung cấp) (Trang 65 - 66)