* Tổ chức : 7A1 7A2 * Kiểm tra; Sự chuẩn bị của học sinh
* Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các giai đoạn phát triển của Mĩ thuật Phục h- ng:
- Nêu ngay vấn đề cho học sinh trả lời: Phục hng là gì ?
( gợi ý: Nghĩa đen của từ )
- Khái niệm: Là khôi phục, làm hng thịnh nền văn minh nhân loại.
- Thời kì phục hng, các loại hình nghệ thuật nh kiến trúc, điêu khắc hội họa phát triển mạnh mẽ, là di sản văn hóa nhân loại.
- Câu hỏi: Mĩ thuật phục hng phát triển qua mấy giai đoạn? đặt câu hỏi để h/s trả lời, tìm hiểu 3 giai đoạn. + Giai đoạn đầu, hoạt động Mĩ thuật diễn ra ntn? Ai là ngời khởi x- ớng xu hớng mới?
+ Giai đoạn 2 hình thành trung tâm văn hóa nào?
+ Hoạt động chủ yếu của giai đoạn này là gì? Đặc điểm sáng tác giai đoạn này?
+ Giai đoạn Phục hng cực thịnh có đặc điểm gì?
- Em hãy kể tên những tài năng của thế giới và các tác phẩm, công trình nổi tiếng của họ?
- Nêu vấn đề để giáo viên kết hợp cùng học sinh kể 1 vài nét về lịch sử thành Thành Rôma mà điển hình là các câu chuyện mang tính thần thoại về các nhân vật lịch sử anh hùng. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái
- Đọc bài.
- Nắm bắt khái quát Mĩ thuật Phục hng thông qua “khái niệm” Phục hng.
- Xem minh họa.
- Nêu đợc ý kiến về các loại hình nghệ thuật.
- Trả lời câu hỏi, nêu đợc ý kiến n/x bổ xung hoàn thiện các nội dung 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn đầu (TK XIV): Tìm đờng cho xu thế hiện thực mới, (Xuy ma buy) và ngời sáng tác Giôt - tô - học trò của Xuy ma buy . Bích họa sự tích kinh thánh.
+ Giai đoạn tiền Phục hng (TK thứ XV):
Hình thành trung tâm Pholorăngxơ. Đào tạo danh họa Maiaxciô., Battexelli… Chủ đề trong kinh thánh, các nhân vật tôn giáo, thần thoại tạo nên khung cảnh hiện thực và con ngời thời kì này.
+ Giai đoạn Phục Hng cực thịnh
(XVI): Nghệ thuật phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng, mẫu mực, hài hòa. RoMa hội tụ các thiên tài: Lêonađơvanxi, Mikenlanggiơ, Râphen, Goóc giôn - Ti xiêng…
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung:
- Yêu cầu các nhóm nêu đặc điểm chung rút ra từ 3 giai đoạn.
- Kết luận nhấn mạnh ảnh hởng của Mĩ thuật Phục Hng đến sự phát triển sau này.
( Đa dạng, phong phú thể loại. Sự ra đời của các trờng phái hội họa … ) - Nhận xét của em về đặc điểm các tác phẩm?
- Gợi ý: Em có cảm nhận đợc ý nghĩa bao trùm các tác phẩm?
- Nắm đợc đặc điểm 3 giai đoạn: + Chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh, thần thoại. Phản ánh cuộc sống và con ngời hiện thực.
+ Hình ảnh con ngời có tỉ lệ, cân đối, mẫu mực, nội tâm sâu sắc.
+ Xu hớng hiện thực.
- Nêu đánh giá về những thành tựu mà các họa sĩ đã đem lại cho nền mĩ thuật thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Đọc bài.
*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho các nhóm n/x đánh giá phần trả lời của các nhóm khác.
- Trải qua 3 giai đoạn, mĩ thuật đã đạt đợc những thành tựu nh thế nào? Nêu bối cảnh lịch sử.
- Nêu tóm tắt đợc 3 giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý. Lấy ví dụ chứng minh. - Kết luận.
*HDVN:
- Học thuộc bài. Chú ý 3 giai đoạn phát triển và đặc điểm Mĩ thuật Phục hng. - Su tầm tranh vẽ, ảnh chụp cảnh đẹp đất nớc (trên lịch treo tờng, tạp chí, …). Chuẩn bị đủ ĐDHT .
Soạn: 13/3/2010 Giảng:
Tiết 27. Vẽ tranh: Đề tài Cảnh đẹp đất nớc I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh có thêm hiểu biết về mảng đề tài phong cảnh, về vẻ đẹp, sự hấp dẫn của phong cảnh đối với mọi họa sĩ.
- Học sinh biết thêm về các danh lam thắng cảnh của đất nớc, tìm hiểu vẻ đẹp của quê hơng.
- Học sinh biết cách vẽ có chọn lọc cảh đẹp đất nớc.
- Bài vẽ thể hiện đợc vẻ đẹp của phong cảnh, nêu đợc đặc điểm riêng hấp dẫn của 1 số địa danh tiêu biểu. Phong cảnh có màu sắc hà hòa, hấp dẫn.
II/ Chuẩn bị:
1Đồ dùngdạy học: GV: Su tầm
- Tranh phong cảnh của các họa sĩ: Levitan, Van gốc, Bùi Xuân Phái… - Tranh su tầm của học sinh.
- Cách vẽ tranh đề tài. HS :Su tầm tranh ảnh
2Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, thự hành luyện tập, câu hỏi gợi mở… III/ Tiến trình dạy - học:
* Tổ chức : 7A1 7A2
* Kiểm tra; Nêu đặc điểm của của mĩ thuật ý thời phục hng * Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hớng dẫn học tìm và chọn nội dung đề I. Quan sát nhận xét
tài:
- Giới thiệu 1 số ảnh phong cảnh đất n- ớc.
- Nêu câu hỏi: Em hãy kể nội dung các ảnh này?
- Giới thiệu hình thức thể hiện khác: tranh vẽ.Tranh phong cảnh nhiều khi thể hiện cảm xúc sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn. Lấy VD: Mùa thu lá vàng -
Lêvitan.
- Gợi ý để h/s nêu ý kiến về bố cục, màu sắc, hình ảnh chính phụ trong tranh:
+ Nội dung tranh là gì? + Bố cục tranh nh thế nào? + Hình ảnh chính, phụ?
+ Màu sắc chủ đạo của tranh?
- Kết luận: Nội dung thể hiện phong phú. Hình tợng + màu sắc tạo không gian đẹp cho tác phẩm.
+ Nắm đợc nội dung nhiều loại phong cảnh khác nhau.
+ Kể đợc nội dung các tranh, ảnh phong cảnh di tích lịch sử, danh thắng cảnh, phong cảnh đặc trng các mùa. - Đọc phần I. - Phát biểu cảm nhận của mình về tác phẩm: + Nội dung + Bố cục + Hình tợng + Màu sắc - Nhận ra hình ảnh chính (cảnh vật thiên nhiên); ngời, con vật điểm xuyết sinh động. Màu sắc mạnh, có lúc hài hòa, êm dịu.
Hoạt đông 2
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh đề tài đã học.
-- Nhấn mạnh: Chú ý tạo bố cục trớc khi vẽ màu, hình tợng đẹp, có chọn lọc, sắp xếp. Hoàn chỉnh mầu sắc.
- Cho h/s xem minh hoạ các bớc.
II. Cách vẽ
- Nêu tóm tắt các bớc vẽ:
+ Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng hình. + Vẽ phác hình.
+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.
Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh thực hành. - Lu ý phác mảng, hình các bớc đầu tr- ớc khi vẽ màu. - Chú ý quan sát h/s bố cục bài vẽ, làm bài đúng phơng pháp. - Nhắc h/s tập trung chọn và vẽ 1 trò chơi chính, các trò chơi phụ vẽ ở các mảng phụ. * Bài tập - Thực hành: Vẽ bức tranh đề tài" Cảnh đẹp đất nớc" ( A4). - Làm bài chú ý việc phác bố cục và vẽ hình. bớc đầu. - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác đợc các mảng màu lớn. .
*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Yêu cầu học sinh: Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét
- Tóm tắt cách vẽ đã học.
- Chỉ ra đợc 1 số hình ảnh cha hợp lí, cần sửa.
- Nêu nhận xét nội dung bố cục, đờng nét của các bài khác nhau. - Đánh giá xếp loại bài.
- Xem nội dung bài 28, tìm hiểu cách trang trí đầu báo tờng.
Ngày….tháng….năm 2010
Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân
Soạn : 20/3/2010 Giảng :
Tiết 28. Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tờng
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách trang trí 1 đầu báo có nội di\ung, chủ đề nhất định.
- Học sinh rèn luyện kĩ năng sắp xếp hình, mảng, kĩ năng kẻ, vẽ chữ trang trí và phối hợp màu sắc trang trí phù hợp.
- Học sinh có thể trang trí đợc 1 đầu báo cho lớp mình. Bài vẽ có nội dung, hình t- ợng phù hợp, rõ chủ đề, màu sức hợp lí.
- Qua bài, các em càng yêu thích thể loại trang trí, nhất là trang trid ứng dụng.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: GV: su tầm
- Đầu báo minh họa chủ đề 22/ 12, 20/ 11, 26/ 3… - Bài vẽ su tầm của h/s.
- Minh họa cách vẽ đầu báoấmH : Su tầm báo
2. Phơng pháp: Trực quan, minh họa, giảng giải, gợi mở, thực hành, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Tổ chức : 7A1 7A2 * Kiểm tra; Bài vẽ của học sinh
* Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:
- Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu qua việc cho h/s xem 1 số đầu báo. - Nêu vấn đề:
+ Em hãy cho biết đầu báo gồm có những phần nào?
+ Bạn khác nêu đặc điểm của từng phần.
- Cho nhận xét từng phần (phần nào vừa nêu)
- Nêu nhận xét của em về màu sắc? - KL: Lu ý: Mọi hình ảnh, chữ đều có định hớng làm rõ chủ đề.
I. Quan sát nhận xét
- Quan sát đầu báo
- Nêu đợc đặc điểm của đầu báo: + Tên báo: to, rõ.
+ Hình tợng trang trí: Phù hợp. + Tên đơn vị
+ Nội dung khác - rõ, hài hòa, hợp lí, dễ nhìn.
- Học sinh hiểu đợc nội dung bài học thuộc thể loại: Trang trí ứng dụng.
Hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh cách trang trí: - Gợi ý: Trong các bài vẽ trang trí, th- ờng em thực hiện bớc nào trớc để ổn định bố cục bài?
- Nêu cách em vẽ đầu báo đề tài tự chọn?
- KL: Kế quả cuối cùng là bài vẽ rõ ràng, rõ chủ đề, màu sắc hài hòa, dễ nhìn.
II. Cách trang trí
- Quan sát thao tác hớng dẫn của GV. - Tự chọn 1 chủ đề. Nêu dự định của mình trong việc chọn lựa hình ảnh. - HS khác n/x, đánh giá cách vẽ bạn vừa trình bày. Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh thực hành. - Nhắc h/s: Xác định chủ đề, lựa chọn họa tiết, hình tợng phù hợp. Vẽ theo phơng pháp. - Quan sát h/s làm bài.
- Nhắc h/s không sao chép minh hoạ đã có.
* Bài tập
- Vẽ 1 đầu báo chủ đề tự chọn. Khổ 10 cm x 35cm.
- Bài vẽ thể hiện trên giấy A4.
*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Chọn 3 bài. Cho nhận xét về: Bố cục. Hình tợng. Họa tiết. - Gợi ý: Việc sử dụng họa tiết có phù hợp không?
- Kết luận, đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phơng pháp.
- Động viên h/s hoàn thành tốt phần màu sắc cho đầu báo hấp Quan sát bài vẽ của các bạn.
- Nêu ý kiến n/x, đánh giá về: + Bố cục.
+ Họa tiết, hình ảnh trang trí. + Màu sắc (nếu có)
- ý kiến khác ( về việc nên sửa, điều chỉnh nh thế nào sẽ hợp lí hơn?) - Đánh giá, xếp loại bài vẽ
*HDVN:
- Về nhà: Chọn màu và vẽ màu đầy đủ vào đầu báo.
- Xem nội dung bài 29. Su tầm tranh, ảnh minh họa nội dung em vừa tìm hiểu (Về Vấn đề An toàn giao thông).
- Chú ý chuẩn bị đủ đồ dùng học tập trong tiết học sau.
Ngày….tháng….năm 2010
Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân Soạn: 28/3/2010
Giảng:
Tiết 29. Vẽ tranh:Đề tài an toàn giao thông.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ tranh về an toàn giao thông thông qua việc tìm hiểu nội dung thể hiện đề tài, ôn lại kiến thức về cách vẽ tranh đề tài.
II/ Chuẩn bị:
1Đồ dùng dạy học: GV:
- Tranh về an toàn giao thông. - Bảng biển báo hiệu giao thông. - 1 số tài liệu về giao thông của h/s su tầm tranh ảnh
2Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, luyện tập, thực hành, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy - học:
* Tổ chức : 7A1 7A2 * Kiểm tra; Bài vẽ của học sinh
* Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hớng dẫn học tìm và chọn nội dung đề tài:
- Cho h/s xem tranh gây cảm hứng và đi vào đề tài: Tranh mang tính chất giáo dục.
- Đặt 1 số câu hỏi:
+ An toàn giao thông là gì?
( Pháp lệnh nhà nớc -> Kỉ cơng,đảm bảo bình yên cuộc sống)
+ Đề tài ATGT là phản ánh hoạt động nào?
+ Em biết những quy định nào về luật giao thông?
- Nhấn mạnh: Khi thể hiện cần chú ý quy định về Luật An toàn giao thông. Màu sắc của biển báo.
- Gợi ý để h/s nêu ý kiến về bố cục, màu sắc, hình ảnh chính phụ trong tranh.
I Tìm và chọn nội dung đề tài
- Xem tranh - Trả lời câu hỏi - Nêu đợc hoạt động:
của ngời, phơng tiện tham gia giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng sông…
- Kể 1 số quy định về luật giao thông, 1 số nội dung biển báo…
Hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - Câu hỏi nêu vấn đề:
+ Vẽ đờng bộ, em định vẽ những hình ảnh nào?
+ Về an toàn giao thông đờng sắt, em vẽ những hình ảnh nào?
+ Em định vẽ bắt đầu từ mảng hình nào trớc?
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh đề tài đã học. - KL: Phác mảng chính phụ -> Vẽ hình-> Chọn và vẽ màu. -- Nhấn mạnh: Chú ý bố cục trớc khi vẽ, hình đẹp, có chọn lọc. II. cách vẽ - Nêu những hình ảnh định trình bày phù hợp.
- Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài: Nêu tóm tắt các bớc vẽ:
+ Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng hình. + Vẽ phác hình.
Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh thực hành. - Lu ý phác mảng, hình các bớc đầu trớc khi vẽ màu. - Chú ý quan sát h/s bố cục bài vẽ, làm bài đúng phơng pháp. - Nhắc h/s tập trung chọn và vẽ 1 trò chơi chính, các trò chơi phụ vẽ ở các mảng phụ. * bài tập
- Thực hành: Vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông (vẽ màu hoặc cắt, xé dán giấy màu)
- Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác đợc các mảng màu lớn.
*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Yêu cầu học sinh: Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét
- Nêu ý kiến đánh giá về nội dung thể hiện, nhận xét về các mảng hình đã vẽ, nội dung bố cục, đờng nét của các bài khác nhau.
- Chỉ ra đợc 1 số hình ảnh cha hợp lí, cần sửa. - Đánh giá xếp loại bài.
- Nhận xét chú ý vào các yếu tố đẹp của bài, động viên, chỉ ra điểm cần khắc phục.
* HDVN:
- Hoàn thành màu sắc để có 1 tranh đẹp về ATGT.
- Xem nội dung bài 30. Su tầm bai viết, tranh minh hoạ của các hoạ sĩ thời kì Phục hng. Chú ý đến các tác giả: Lêona đơ Vanh xi, Mikenlanggiơ và Raphaen.
Ngày….tháng….năm 2010
Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân
Soạn: 3/4/2010 Giảng:
Tiết 30. Thờng thức mĩ thuật:
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì Phục hng