- Nhận ra cách trang trí tơng tự trang trí hình tròn.
- Nêu cách vẽ trang trí. - Nội dung cần nhớ:
+ B1: Chọn nội dung thể hiện. + B2: Vẽ phác mảng + B3: Vẽ họa tiết. + B4: Vẽ màu. Hớng dẫn học sinh thực hành. - Quan sát h/s làm bài. - Chú ý h/s vẽ đúng phơng pháp. - Xác định chủ đề, lựa chọn họa tiết cho phù hợp.
- Nhắc h/s không sao chép minh hoạ đã có.
- Trang trí đĩa tròn đờng kính 16 cm - Bài vẽ thể hiện trên giấy A4.
*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Chọn 3 bài, trình bày bảng. Cho học sinh nhận xét về: Bố cục. Họa tiết. - Gợi ý cho h/s nêu n/x về các nội dung.
+ Bố cục các họa tiết
+ Việc sử dụng họa tiết có phù hợp không? -- Nhận xét về:
+ Bố cục.
+ Họa tiết, hình ảnh trang trí. + Màu sắc (nếu có)
- ý kiến khác ( về việc nên sửa, điều chỉnh nh thế nào sẽ hợp lí hơn?) - Đánh giá, xếp loại bài vẽ.
Kết luận, đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phơng pháp.
* HDVN:
- Vẽ màu trang trí hoàn chỉnh chiếc đĩa.
- Xem nội dung bài 23 tìm hiểu về đặc điểm cái tích, cái bát và tập vẽ dáng 2 vật này ở nhà.
Ngày….tháng….năm 2010
Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân
Soạn:22/1/2010 Giảng:
- Bài vẽ thể hiện đợc đúng đặc điểm cái tích và cái bát. đúng tỉ lệ các phần. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích vật.
- Qua bài, h/s có ý thức hơn trong việc tìm hiểu thế giới xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
1Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị mẫu vẽ hình minh hoạ HS chuẩn bị mãu vẽ giấy vẽ,chì - Các nhóm có 1 bộ mẫu gồm 2 vật. - Minh họa các bớc vẽ theo mẫu. - Bài vẽ của h/s, GV hoàn chỉnh.
2Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, phát vấn, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
*Tổ chức : 7A1 7A2
* Kiểm tra: bài vẽ trang trí cái đĩa tròn
* Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - Yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có bố cục phù hợp. Gợi ý cho h/s tự trình bày mẫu theo bố cục đẹp đã làm. Sắp xếp ổn định vị trí các nhóm. Điều chỉnh nếu cần.
- Đặt vấn đề để h/s nêu các nội dung cần quan sát.
- Em hãy nêu đặc điểm của mẫu?
- So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các phần của mẫu.
- Vậy khung hình chung là hình gì? Tỉ lệ các chiều của khung hình?
- Kết luận: Nắm đặc điểm tỉ lệ để vẽ hình chính xác. ánh sáng và vị trí các mảng đậm nhạt của vật sẽ tiếp tục tìm hiểu ở tiết sau.
I. Quan sát nhận xét
- Bày mẫu.
- Học sinh khác có thể điều chỉnh mẫu cho hợp lí.
- Quan sát đặc điểm mẫu.
- N/x về các nội dung (đặc điểm mẫu): +Tỉ lệ khung hình chung.
+ Hình dáng tích, bát?
+ Tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu.
Hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu tơng tự nh các bài học lớp 6, bài học tiết 7 tuần 7.
- Yêu cầu: HS nêu các bớc vẽ theo mẫu.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trớc?
- Nhấn mạnh: Lu ý bố cục hợp lí, đúng tỉ lệ. Trong quá trình vẽ phải so sánh thờng xuyên giữa mẫu và bài vẽ.
II. Cách vẽ
- Quan sát minh họa 4 bớc
- Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu ( đã học tiết 7) - Nêu đợc tóm tắt các bớc vẽ: 1 - Vẽ khung hình 2 - Vẽ phác hình 3 - Chi tiết 4 - Vẽ đậm nhạt (hoặc vẽ màu)
Hoạt động 3
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ ( khung hình chung, khung hình riêng) không sử dụng thớc kẻ.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ. Chú ý phần vẽ phác của học sinh : Nhẹ, dứt khoát.
* Câu hỏi và bài tập
- Làm bài thực hành Vẽ cái tích và cái bát trên giấy A4.
- Lu ý chỉ sử dụng bút chì đen.
*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh: nhận xét về các nội dung đã học ở phần đầu. - Chọn 3 bài, cho học sinh về:
+ Bố cục.
+ Tỉ lệ các phần của 2 vật.
- Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ.
- Nhận xét chung về toàn bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay cha hợp lí) - Chỉ ra đợc 1 số điểm cha hợp lí, cần sủa, khắc phục.
- Nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn. - Kết luận: Bố cục. Đặc điểm vật mẫu. Tỉ lệ 2 vật và các phần
* HDVN
- Quan sát và tập vẽ mẫu gồm 2 vật khác ở nhà. - Tập vẽ đạm nhạt theo đúng hớng dẫn bài 24.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng, bài vẽ hình hoàn chỉnh để vẽ đậm nhạt giờ sau.
Ngày….tháng….năm 2010
Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân Soạn:2/2/2010
Giảng:
Tiết 23. Vẽ theo mẫu
Vẽ cái ấm tích và cái bát (Tiết2 - Vẽ đậm nhạt) I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt tả đợc chất liệu của vật ( thô - nhẵn bóng).
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình mảng, vẽ nét tạo đậm nhạt. Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về cách vẽ đâmh nhạt.
- Học sinh có ý thức hơn trong việc tìm hiểu vẻ đẹp của sự vật thông qua hình khối, đờng nét. Và tính tích cực trong quan sát.
II/ Chuẩn bị:
1Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị mẫu vẽ nhu tiết 22 - Cái tích và cái bát.
- Minh họa cách vẽ
- Bài vẽ đậm nhạt GV và h/s su tầm. HS: bài vẽ tiết trớc và chì tẩy
2Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
III/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - Yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có bố cục phù hợp. Gợi ý cho h/s tự trình bày mẫu theo bố cục đẹp đã làm. Sắp xếp ổn định vị trí các nhóm. Điều chỉnh mẫu nếu cần.
- Đặt vấn đề để h/s nêu các nội dung cần quan sát.
+ Hớng ánh sáng mạnh yếu ntn? + Các độ đậm nhạt em nhìn thấy. + Vật làm bằng chất liệu gì?
+ Chất liệu khác nhau tạo ra bề mặt vật mẫu ntn? Có ảnh hởng nh thế nào đến cách gạch nét.
I. Quan sát nhận xét
- Bày mẫu vị trí nh đã vẽ ở tiết 23, kèm theo bài vẽ.
- Quan sát đặc điểm đậm nhạt ở mẫu. - Quan sát, chú ý câu hỏi nêu vấn đề. - Có ý kiến, n/x, đánh giá đúng về vật mẫu + Phân biệt đợc hớng ánh sáng mạnh yếu. + Nhận ra 3 độ đậm nhạt chính. + Tả đợc chất liệu và ảnh hởng của nó ở bề mặt. Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Trớc khi vẽ đậm nhạt, cho h/s n/x qua về bố cục 3 bài tìm ra hình vẽ đẹp, hợp lí.
- Gợi ý: cách vẽ đậm nhạt theo mẫu t- ơng tự nh các bài đã học. Yêu cầu h/s nêu cách vẽ đậm nhạt.
- Nhấn mạnh 3 vấn đề:
+ Hớng nét gạch theo cấu trúc của vật, tạo khối.
+ Độ đậm nhạt: đủ, đúng + Nét gạch: Tự nhiên