Tìm và chọ nội dung đề tà

Một phần của tài liệu mi thuat (dung thu roi nhan xet) (Trang 32 - 37)

- Xem tranh - Phát biểu cảm nhận của mình về: + Nội dung + Bố cục + Hình tợng + Màu sắc

- Nêu nhận xét chung về tranh đề tài môi trờng.

- Học sinh khác n/x, bổ xung ý kiến của các bạn đã trả lời.

- Nêu và chọn đợc nội dung thể hiện đề tài của mình.

Hoạt động 2

Hớng dẫn học sinh cách vẽ:

- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh đề tài đã học.

-- Nhấn mạnh: Chú ý tạo bố cục trớc khi vẽ màu,hình tợng đẹp, có chọn lọc, sắp xếp. Hoàn chỉnh mầu sắc: quyết định chất lợng đẹp hay không.

- Cho h/s xem minh hoạ các bớc.

II Cách vẽ

- HS nêu tóm tắt các bớc vẽ: + Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng

+ Vẽ phác hình.

+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.

Hoạt động 3

Hớng dẫn học sinh thực hành.

- Lu ý phác mảng, hình các bớc đầu tr- ớc khi vẽ màu.

- quan sát, giúp làm bài theo các bớc. - Chú ý vào bố cục bài vẽ. Vẽ theo các mảng hình. Sắp xếp cảnh, ngời có trớc có sau hợp lí.

Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ nh vẽ nhà, sân gạch, tờng, …

* Câu hỏi và bài tập

- Vẽ 1 tranh về môi trờng ( A4).

- Làm bài chú ý việc phác bố cục và vẽ hình. bớc đầu. - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác đợc các mảng màu lớn. .

*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:

- GV yêu cầu học sinh: Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài.

- Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời.

- Nhận xét của Giáo viên: chú ý vào các yếu tố đẹp của bài, động viên, chỉ ra điểm cần khắc phục.

- Tóm tắt cách vẽ đã học.

- Chỉ ra đợc 1 số hình ảnh cha hợp lí, cần sửa.

- Nêu nhận xét nội dung và bố cục của các bài khác nhau. - Đánh giá xếp loại bài

* HDVN:

- Về nhà: Hoàn thành màu sắc cho bức tranh.

- Tìm hiểu nội dung bài 21. Su tầm tranh minh họa về tác giả, tác phẩm của nền mĩ thuật Việt Nam.

Ngày….tháng….năm 2010

Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân

Soạn:15/1/2010 Giảng:

- Học sinh nắm đợc nội dung tác phẩm tiêu biểu, tên các tác giả nổi tiếng của nền Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX - 1954.

- Học sinh đợc cảm thụ vẻ đẹp của các tác phẩm tiêu biểu. Qua đó học sinh biết cách nhìn nhận, đánh giá 1 tác phẩm.

- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu nét đẹp trong các tác phẩm.

II/ Chuẩn bị:

1Đồ dùng dạy học: GV:

- Tranh minh họa các tác phẩm: Em Thúy; Tát nớc đồng chiêm; Du kích tập bắn; Bữa cơm mùa thắng lợi; Chơi ô ăn quan …

- Tranh minh họa về các tác giả : Trần Văn Cẩn, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân …

- Tranh su tầm của học sinh.

HS su tầm tài liệu liên quan tới bài học

2Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, phát vấn, nhóm làm việc.

III/ Tiến trình dạy - học:

*Tổ chức : 7A1 7A2

* Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh

* Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984): - Giới thiệu cho h/s các nội dung cần ghi nhớ về các họa sĩ.

- Yêu cầu h/s đọc bài.

- Đa ra lần lợt các vấn đề, yêu cầu h/s trả lời, n/x câu trả lời.

+ Quê quán?

+ Quan điểm sáng tác ntn? + Tên 1 số tác phẩm?

- Cho khác nhận xét, bổ xung.

- HDHS tìm hiểu, những nét chính ở 1 tác giả. Sau đó HDHS hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi.

- Đọc bài.

- Quan sát minh họa.

- Nêu và ghi nhớ các nội dung:

1. Nguyễn Phan Chánh (1892-1984):

+ Quê quán: Trung Tiết- Thạch Hà - Hà Tĩnh.

+ Đánh giá từ tác phẩm: Kĩ thuật dựng hình Châu Âu. Bố cục, hòa sắc, bút pháp truyền thống Phơng Đông. Chuyên vẽ tranh lụa, tình cảm chân thật, giản dị, giàu nhân ái.

+ Tác phẩm: Chơi ô ăn quan; Rửa rau cầu ao, lên đồng; Em cho chim ăn, … Hoạt động 2

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu:

- Câu hỏi cho h/s hoạt động nhóm: Em hãy trình bày những hiểu biết của em về quê quán, quan điểm sáng tác và kể tên 1 số tác phẩm của các tác giả: + Tô Ngọc Vân

+ Nguyễn đỗ Cung + Diệp Minh Châu.

- Yêu cầu trình bày đợc nh đã hớng dẫn ở tác giả Nguyễn Phan Chánh.

- Quan sát, chú ý các nhóm làm việc. Phần thống nhất chung ghi vào vở viết trên lớp.

- Nhắc nhở h/s tập trung vào câu trả lời,

- Đọc bài.

- Hoạt động theo nhóm. Ghi kết luận chung, thống nhất của nhóm vào vở ghi ở lớp.

- Đại diện nhóm trả lời, và nhận xét phần trả lời của các nhóm khác. Nêu ý kiến.

- Nêu và nắm đợc nội dung:

2. Tô Ngọc Vân (1906 - 1954):

- Quê làng Xuân Cầu- Nghĩa Trụ- Văn Giang - Hng Yên.

- Trớc CMT8 -1945 ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành.

- Giai đoạn CMT8 và trong kháng chiến, ống vẽ về vệ quốc quân, các cụ già, thôn nữ …

không nói chuỵên, làm các việc riêng khác.

- Giúp đỡ các nhóm, gợi ý câu trả lời. Ví dụ: Tô Ngọc Vân - Sáng tác có khác biệt lớn giữa các giai đoạn trớc, trong, và sau CMT8- 1945.

- Hớng dẫn các nhóm trả lời các nét chính mà em ghi nhận đợc ở các họa sĩ. - Nhấn mạnh vai trò của các họa sĩ: Nguyễn Văn Tỵ, Tô Ngọc Vân,

Nguyễn T Nghiêm, Nguyễn Sáng, Trần Văn Cẩn, … đối với kháng chiến và đối với nền Mĩ thuật Việt Nam.

- Đánh giá: ( Nhắc lại kiến thức đã học)

+ Họa sĩ đến với cách mạng bằng cả trái tim và lòng nhiệt huyết

+ Hình ảnh con ngời mới - Con ngời cách mạng.

+ Phản ánh chân thực, sinh động xu hớng hiện thực trong quá trình đi lên. - Nhấn mạnh ở điểm giống nhau tiêu biểu của 4 họa sĩ:

+ Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.

+ Là lớp ngời tiêu biểu cho thế hệ các họa sĩ tham gia cách mạng.

3. Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977)

- Quê Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội. - Tốt nghiệp CĐ MT Đông Dơng 1934.

- Đào tạo họa sĩ trẻ khu vực Trung Trung Bộ.

- Hòa bình: làm viện trởng đầu tiên của Viện nghiên cứu mĩ thuật.

- Tác phẩm: Du kích tập bắn, khai hội, làm kíp lựu đạn.

4. Diệp Minh Châu: Họa sĩ nhà điêu

khắc (1919 -2002).

- Sinh ra tại Nhơn Thạch, Bến Tre. - Tốt nghiệp năm 1945.

- Vẽ nhiều về Bác Hồ

- Tác phẩm: Bác Hồ với thiếu niên 3 miền Bắc-Trung – Nam; Tợng: Võ Thị Sáu, Hơng Sen, …

*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:

- Em hãy tóm tắt tiểu sử 1 số họa sĩ tiêu biểu của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối TK XIX- đến năm 1954 ?

- Kể tên 1 số tác phẩm ? - Trả lời câu hỏi.

- Nêu đánh giá chung về những thành tựu mà các họa sĩ đã đem lại cho nền mĩ thuật Việt Nam.

- Gọi học sinh kết luận nội dung bài học. - Kết luận.

*HDVN:

- Học thuộc bài. Nắm đợc tiểu sử tác giả, tên tác phẩm giai đoạn cuối thế kỉ XIX - 1954.

- Xem nội dung bài 22. Mỗi em chuẩn bị 1 đĩa tròn có trang trí bề mặt. Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập.

Ngày….tháng….năm 2010

Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân

Soạn: 15/1/2010

Giảng:

Tiết 22. Vẽ trang trí. Trang trí đĩa tròn

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết cách trang trí 1 cái đĩa tròn có họa tiết phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng trang trí ứng dụng.

- Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.

II/ Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: GV

- Tranh minh họa các loại đĩa tròn. - Đĩa sứ có trang trí.

HS

- Đĩa để quan sát nhóm

2Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc.

III/ Tiến trình dạy - học:

*Tổ chức : 7A1 7A2

* Kiểm tra: Kể tên các hoạ sỹ và tác phẩm đã học giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX

* Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:

- Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu qua việc cho h/s xem 1 chiếc đĩa dợc trang trí.

- Hớng dẫn học sinh xem minh họa 1 số loại đĩa khác.

- Cho các nhóm tập trung đĩa mà các thành viên đem đi.

- Đặt câu hỏi nêu từng vấn đề để h/s n/x về đặc điểm đĩa:

+ Họa tiết hình vẽ gì? Xắp xếp nh thế nào?

+ Màu sắc có đặc điểm gì?

- Nhấn mạnh ở bố cục, họa tiết và màu

I. Quan sát nhận xét

- Quan sát các loại đĩa đợc giới thiệu. - Trả lời câu hỏi

- Nêu nhận xét về đặc điểm đĩa. + Dáng tròn

+ Trang trí hoa, lá, chim, thú, …

+ Sắp xếp: Nhắc lại. Xen kẽ. Đối xứng. Cân đối ( Hình mảng không đều).

+ Màu sắc: Phong phú.

- Học sinh hiểu đợc nội dung bài học thuộc thể loại: Trang trí ứng dụng.

sắc phong phú.

Hoạt động 2

Hớng dẫn học sinh cách trang trí: - Gợi ý:Theo em trang trí đĩa tròn sẽ t- ơng tự cách trang trí hình cơ bản nào đã học?

- Yêu cầu : nêu cách vẽ trang trí hình tròn.

- Tóm tắt 4 bớc.

Một phần của tài liệu mi thuat (dung thu roi nhan xet) (Trang 32 - 37)

w