- Quan sát giáo viên vẽ minh họa bảng.
- Nêu đợc tóm tắt các bớc vẽ qua tham khảo minh họa:
+ Xác định vị trí mảng.
+ Vẽ phác mảng đậm nhạt lớn. + Vẽ mảng chi tiết.
(Trong quá trình vẽ phải so sánh th- ờng xuyên giữa mẫu và bài vẽ)
Hoạt động 3
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ ( khung hình chung, khung hình riêng) không sử dụng thớc kẻ.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ. Chú ý phần vẽ phác của học sinh : Nhẹ, dứt khoát.
- Quan sát, giúp đỡ h/s tự tin, tự nhiên khi vẽ các mảng.
* Câu hỏi và bài tập
- Làm bài thực hành Vẽ đậm nhạt cái tích và cái bát trên giấy A4.
- Lu ý chỉ sử dụng bút chì đen. - Tham khảo bài vẽ đẹp
- Chú ý quan sát nhiều, vẽ ít mà đủ, nét vẽ tự nhiên.
*Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh: nhận xét về các nội dung đã học ở phần đầu. - Chọn 3 bài, cho nhận xét về:
+ Bố cục.
+ Tỉ lệ các phần của 2 vật. - Quan sát bài vẽ của bạn.
- Nêu ý kiến n/x, đánh giá bài: Nhận xét chung về toàn bộ bài vẽ. - Kết luận: Bố cục. Đặc điểm vật mẫu. Tỉ lệ 2 vật và các phần
* HDVN:
- Về nhà tìm chọn 2 vật khác, tự bày mẫu và vẽ mẫu đó.
- Xem nội dung bài 25. Su tầm tranh minh họa các trò chơi có in ở sách báo… lấy tài liệu cho việc học đề tài bài 25 - Vẽ tranh: Đề tài Trò chơi dân gian.
- Chú ý chuẩn tốt bảng vẽ, giấy, bút, mầu.
Ngày….tháng….năm 2010
Tổ trởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân
Soạn:25/2/2010 Giảng:
Tiết 25. kiểm tra 1 tiết
Vẽ tranh Đề tài trò chơi dân gian I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh có ý thức gìn giữ bản sắc dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dan tộc khác nhau, thêm yêu quê hơng đất nớc
- Vẽ đợc tranh đề tài trò chơi dân gian
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học
+ GV: - Tranh ảnh về trò chơi dân gian - Minh họa cách vẽ
+HS: Dụng cụ vẽ su tầm tranh ảnh có lên quan tới bài 1. Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, nêu vấn đề, luyện tập.