Các phương pháp ram

Một phần của tài liệu Tập bài giảng vật liệu kỹ thuật 2 (Trang 28 - 29)

Theo nhiệt độ ram người ta chia ra 3 loại ram là ram thấp, ram trung bình và ram cao.

1.4.2.1. Ram thấp (150–2500C).

Ram thấp làphương pháp nung nóng thép đã tôi trong khoảng (150–2500C), sau khi ram xong tổchức đạt được là mactenxit ram.

Hình 1.21. Tổchức tếvi của maxtenxit và austenit dư

So với thép tôi sau khi ram thấp nói chung độ cứng không giảm đi hoặc chỉ giảm rất ít (1– 2HRC) cá biệt có trường hợp lại tăng lên (do autenit dư chuyển thành), còn ứng suất bên trong giảm đi, do đó có tính dẻo, dai tốt hơn, khó bịphá huỷ, dòn hơn.

Ram thấp áp dụng cho dụng cụvà chi tiết máy cần độ cứng, tính chống mài mòn cao như đối với tất cảcác dao cắt, khuôn dập nguội, bánh răng, chi tiết thấm C, vòng bi, trục, chốt ... chúng có yêu cầu độcứng cao tới 56–64HRC.

1.4.2.2. Ram trung bình (300–4500C).

Sau ram trung bình tổchức đạt được là Trôxtit ram.

So với thép tôi, sau khi ram trung bình độ cứng giảm đi rõ rệt, nhưng vẫn còn khá cứng (40-45HRC), nhưng ứng suất bên trong giảm mạnh, giới hạn đàn hồi đạt được giá trịcao nhất, độdẻo, độ dai tăng lên.

Ram trung bình áp dụng cho các chi tiết máy, dụng cụcần độcứng tương đối cao và đàn hồi như lò xo, nhíp, khuôn dập nóng, khuôn rèn…

Hình 1.22. Tổchức tếvi của trôxit ram 1.4.2.3. Ram cao (500–6500C).

Sau khi ram tổchức đạt được là xoócbit ram. So với thép tôi, sau khi ram cao độ cứng giảm đi rất mạnh, thép trởnêntương đối mềm (15–25HRC), khửbỏhoàn toànứng suất bên trong, độbền tuy có giảm đi một phần nhưng độdẻo, độ dai tăng lên rất mạnh.

Hình 1.23. Tổchức tếvi của xoocbit ram

Một phần của tài liệu Tập bài giảng vật liệu kỹ thuật 2 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)