Vai trò của nguồn vốn huyđộng đối với hoạtđộng kinh doanh của NHTM

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (Trang 26)

5. Kết cấu đề tài

1.1.4. Vai trò của nguồn vốn huyđộng đối với hoạtđộng kinh doanh của NHTM

tiền tệ, trong đó tiền là nguyên liệu chính trong việc tạo ra sản phẩm dịch vụngân hàng. Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuất của ngân hàng chính là hoạt động huy động vốn. Đồng thời, ngân hàng tìm mọi biện pháp đểsửdụng nguồn vốn huy động sao cho hiệu quả nhất và đảm bảo tăng trưởng vềlợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vì vậy, nguồn vốn huy động của ngân hàng giữvai trò vô cùng quan trọng.

-Thứnhất, nguồn vốn huy động cóảnh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạt động của các ngân hàng. Nguồn vốn khảdụng của ngân hàng cóảnh hưởng trực tiếp đến việc mởrộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh hay trong hoạt động thanh toán của ngân hàng. Các ngân hàng lớn có khoản mục đầu tư, cho vay đa dạng, phạm vi và khối lượng tín dụng lớn; họcó thểchủ động mởrộng quy mô khối lượng tín dụng, tài trợcho các dựán lớn và sẵn sàng đápứng nhu cầu của khách hàng vềcác dịch vụcủa ngân hàng.

-Thứhai, nguồn vốn huy động giúp ngân hàng chủ động kinh doanh. Một ngân hàng không thểhoạt động chỉvới vốn tựcó và vốn đi vay vì vốn tựcó của ngân hàng chỉchiếm một tỷtrọng rất nhỏ. Còn vốn đi vay thì ngân hàng phải phụ thuộc vào đối tượng cho vay vềthời hạn, sốlượng và các chi phí khác. Với nguồn vốn huy động lớn, ngân hàng có thểhoàn toàn chủ động trong hoạt động của mình như đa dạng hóa các hình thức và phương thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro và gia tăng lợi nhuận.

-Thứba, vốn huy động giúp ngân hàng nâng cao vịthế, tạo được niềm tin với khách hàng. Điều này thểhiệnởkhảnăng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng khi họcó nhu cầu. Khảnăng thanh toán của ngân hàng là cao chỉkhi ngân hàng có

nguồn vốn khảdụng lớn. Mặt khác, uy tín của ngân hàng còn thểhiệnởkhảnăng cho vay và đầu tư của ngân hàng. Ngân hàng có thểcho vay những dựán lớn, thời hạn dài nếu có nguồn vốn lớn vàổn định.

-Thứtư, vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Đểcó thểchiến thắng trong cạnh tranh thì ngoài việc phải có chiến lược kinh doanh hợp lý, hiệu quảthì yếu tốvềkhảnăng tài chính luôn giữvai trò quyết định cuối cùng. Nếu ngân hàng có nguồn vốn khảdụng lớn thì có thểchủ động mởrộng quan hệtín dụng với các thành phần kinh tế, điều chỉnh lãi suất cho vay đểthu hút khách hàng. Đồng thời, vốn khảdụng lớn giúp ngân hàng có khảnăng kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mởrộng hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụthuê mua, mua bán nợ, kinh doanh trên thịtrường chứng khoán,… góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn cho ngân hàng, đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thương trường.

Nhận thức được vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt động của NHTM, từng ngân hàng phải hoạch định chiến lược huy động vốn cho đơn vịmình nhằm chủ động tạo lập được nguồn vốnổn định và không ngừng tăng trưởng đểphục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.Đó là yếu tố đầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

1.2. HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2.1. Quan niệm vềhiệu quảcông tác huy động vốn

Hiệu quảlà cái đích, là mục tiêu cao nhất mà mọi chủthểsản xuất kinh doanh đều mong muốn hướng tới. Đối với các NHTM, hiệu quảkinh doanh luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu, một ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quảthì yếu tố đầu vào nguyên liệu - huy động vốn giữvịtrí quan trọng bởi vìđây là hoạt động đầu tiên trong quy trình kinh doanh của một NHTM, nó cóảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến việc tồn tại và phát triển của NHTM.

Hiệu quảcông tác huy động vốn của NHTM là kết quảhuy động vốn mà ngân hàng đạt được trên cơ sở đảm bảo an toàn, hiệu quả, huy động với chi phí bỏra là thấp nhất và hợp lý. Đồng thời, nguồn vốn huy động được phải phù hợp với nhu cầu sửdụng vốn, tạo khảnăng sinh lợi cao cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Hiệu quả huy động vốn là một phạm trù mang tính tổng hợp có thể được phân tích đánh giá và nhìn nhận dưới nhiều góc độ và nhiều chỉ tiêu khác nhau.

1.2.2. Sựcần thiết nâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn

Xuất phát từvai trò quan trọng của vốn là yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mặt khác đểthực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và các mục tiêu phát triển kinh tếxã hội của Nhà nước nói chung thìđiều kiện tiên quyết là phải có vốn.

Đối với các NHTM với tư cách là doanh nghiệp đặc biệt, là định chếtài chính trung gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệthì việc huy động vốn và sửdụng vốn sao cho có hiệu quảnhất là vấn đềhết sức quan trọng. Cần thiết phải nâng cao hiệu quảhuy động vốn bởi những lý do sau đây:

* Vốn huy động là nguồn vốn chủyếu (chiếm tỷtrọng lớn) trong nguồn vốn kinh doanh của NHTM.

Từkhi nền kinh tếnước ta chuyển sang cơ chếkinh tếthịtrường, với sựtựdo hoá cạnh tranh, các NHTM phải tựbươn chải đểthu hút cho mình càng nhiều vốn

kinh doanh càng tốt. Trong tổng nguồn vốn kinh doanh của NHTM. Vốn huy động thường chiếm tỷlệlớn (khoảng trên 70% nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng). Mặt khác, do sốvốn tựcó hạn chếnên đểhoạt động kinh doanh được diễn ra thuận lợi, đápứng nhu cầu vềvốn cho các chủthểtrong nền kinh tế, các NHTM cần thiết phải đẩy mạnh công tác huy động vốn, nhất là khi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư vẫn còn nhiều tiềm năng.

* Hiệu quảcông tác huy động vốn phản ánh trìnhđộvà khảnăng đảm bảo thực hiện hoạt động huy động vốn có kết quảcao, chi phí thấp.

Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động trong dân cưchiếm tỷtrọng lớn, song chi phí bỏra đểhuy động nguồn vốn dân cư không nhỏ. Ngược lại nguồn vốn thanh toán của các tổchức kinh tếthường có chi phí thấp nhưng lại không có tínhổn định cao, vậy làm thếnào và bằng hình thức huy động nào, cách thức ra sao đểtốn ít chi phí nhất là một bài toán luôn khiến các nhà kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng trăn trở. Nếu các chi phí đểhuy động bỏra như: tiền thuê địađiểm, tiếp thị, quảng cáo, quà tặng quá lớn sẽlàm giảm thu nhập của ngân hàng.

Ngược lại, huy động vốn chi phí thấp sẽtiết kiệm chi phí kinh doanh và gia tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng. Vì thế, đẩy mạnh hiệu quảcông tác huy động vốn là vấn đềcó ý nghĩa sống còn với các NHTM.

* Đảm bảođủvốn kinh doanh của ngân hàng

Không chỉcóý nghĩa chung đối với nền kinh tế đất nước mà việc nâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn cònđóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

Rõ ràng nếu hiệu quảhuy động vốn thấp thì NHTM khó có thểkinh doanh tốt. Bởi nếu NHTM từchối các dựán, các hợp đồng tín dụng vì lý do thiếu vốn thì sẽ gây mất lòng tinđối với khách hàng và cũng làm mấtđi thói quen giao dịch của khách hàng với ngân hàng. Đây làđiều bất lợi với ngân hàng.

Đảm bảođủvốn không chỉtính đến sốlượng mà còn phải tính đến sựcân đối vềkỳhạn nguồn vốn (ngắn, trung và dài hạn) cũng như loại tiền tệ(VND, USD, EUR…). Hiện nay hình thức huy động vốn mà chủyếu là tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉtiền gửi có thời hạn ngắn, chỉcó chứng chỉtiền gửi có thời hạn cao nhất đến 05 năm. Trong khi đó nhu cầu vốn trung dài hạn lại rất lớn, nếu dùng nguồn vốn ngắn hạn đểmởrộng đầu tư trung, dài hạn với tỷtrọng cao (khoảng 30% trởlên) ngân hàng sẽcó nguy cơ rủi ro, rất dễdẫn đến mất khảnăng thanh toán làm giảm, thậm chí mất lòng tin của người gửi vào hệthống ngân hàng.

* Đápứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Vốn được tạo ra trong quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước trong nền kinh tế. NHTM là chủthểchínhđápứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Bằng vay vốn huy động được. NHTM sẽcung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tếvàđápứng một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất.

Nhờcó vốn, các doanh nghiệp cóđiều kiện mởrộng sản xuất, cải tiến công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quảhuy động vốn để đápứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của xã hội.

* Khơi thông dòng chảy của vốn huy động.

Theo nguyên tắc kinh doanh, có đầu ra cho vốn thì các NHTM mới đẩy mạnh được huy động vốn. Nếu vốn được huy động bị ứ đọng do không cho vay ra được

trong khi vẫn phải trảchi phí đầu vào dẫn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải huy động cầm chừng. Do đóảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng cũng như việc cungứng vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng phải có biện pháp tiếp cận dựán khảthi, tìm kiếm thịtrườngổnđịnh để đảm bảo sựhấp thụvốn của

nền kinh tếcó hiệu quảvà ngày càng mởrộng.

Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản, chủyếu và mang tính sống còn của một NHTM. Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đềra các biện pháp đểnâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn của các NHTM làđiểu tất yếu và cần thiết.

Đểtăng cường hiệu quảhuy động vốn bên cạnh nghiên cứu các hình thức huy động vốn, cầnđi sâu phân tích các tiêu chíđánh giá hiệu quảcông tác huy động vốn.

1.2.3. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảcông tác huy động vốn

Các NHTM hoạt động trong nền kinh tếthịtrường có tính cạnh tranh cao, tiếp xúc với nhiều nguồn vốn phong phú. Vì vậy, mởrộng công tác huy động vốn qua hệthống NHTM là một vấn đềtất yếu, đảm bảo đápứng nhu cầu ngày càng tăng, phục vụmục tiêu an toàn, hiệu quảvà phát triển của nền kinh tếnói chung và hệ thống NHTM nói riêng.Để đánh giá hiệu quảtrong công tác huy động vốn, người ta chủyếu dựa vào đánh giá định lượng và đánh giá định tính.

1.2.3.1. Các chỉtiêu đị nh tính

Công tác huy động vốn ngân hàng liên quan đến nhiều chủthểtrong nền kinh tế. Vì vậy, các chỉtiêu định tính luôn được xem xét nhằm đảm bảo lợi ích của các bên liên quan trong quan hệhuy động vốn: ngân hàng, người gửi tiền, người sử dụng vốn và toàn bộnền kinh tế. Các chỉtiêu định tính được quan tâm là:

- Mức độ đa dạng các hình thức huy động: Được thểhiện bằng sựphong phú của các loại hình sản phẩm dịch vụhuy động mà ngân hàng đưa vào áp dụng tại một thời điểm nhất định như: việc sửdụng nhiều loại kỳhạn, nhiều cách thức trả lãi, nhiều loại ngoại tệ… Khách hàng có thểcó rất nhiều lựa chọn khi sửdụng sản phẩm của ngân hàng.

- Mức độthuận tiện cho khách hàng khi giao dịch: Được thểhiện quy trình giao dịch nhanh gọn, nhanh chóng giải phóng khách hàng tại quầy,…

- Mức độtuân thủcác chỉtiêu vềgiới hạn an toàn, sựtuân thủcác quy định pháp luật vềhoạt động ngân hàng, tính lành mạnh trong hoạt động kinh doanh.

- Khảnăng mởrộng và phát triển hoạt động từthịtrường dịch vụtài chính của ngân hàng.

Hiệu quảhuy động vốn cònđược đánh giá thông qua sự điều chỉnh kếhoạch huy động vốn, khảnăng giữvững kết quảkinh doanh trong những tình huống biến động của thịtrường, khảnăng giảm thiểu các tổn thất và khảnăng phát triển các sản phẩm phái sinh làm cơ sở đểphát triển thịtrường tài chính...

1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng

-Tỷtrọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn: đây là một trong những chỉtiêu quan trọng để đánh giá hiệu quảhuy động vốn của một NHTM.

Chỉtiêu này được tính như sau: Tỷtrọng ngu ồn vốn huy động = Nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn x 100 (%)

Thông thường một ngân hàng được đánh giá là hoạt động tốt khi nguồn vốn huy động chiếm tỷtrọng khoảng 80% - 90% tổng nguồn vốn.

-Tốc độtăng trưởng nguồn vốn huy động: chỉtiêu này được tính bằng cách so sánh tổng nguồn vốn huy động qua các năm. Thông thường, nguồn vốn huy động được đánh giá là tăng trưởng tốt, hợp lý khi tốc độtăngổn định, bền vững và phù hợp với tốc độtăng trưởng của sửdụng vốn.

Chỉtiêu này được tính như sau: Tốc độtăng

trưởng vốn huy động

Vốn huy động năm nay - Vốn huy động năm trước

=

Vốn huy động năm trước

x 100 (%)

-Cơ cấu nguồn vốn huy động: chỉtiêu này được tính bằng cách so sánh từng loại vốn huy động so với tổng nguồn vốn huy động. Thông qua chỉtiêu này, ngân hàng xác định được loại vốn nào đang được huy động tốt đểcó biện pháp kích thích hoặc mởrộng hình thức huy động vốn. Bên cạnh đó, qua đánh giá từng loại vốn trên góc độkỳhạn huy

động, ngân hàng còn chủ động được nguồn vốn sửdụng, đảm bảo sựtăng trưởng bền vững.

Chỉtiêu này được tính như sau: Tỷlệv ốn huy động

= loại(i)

Vốn huy động loại(i) Tổng vốn huy động

x 100 (%)

-Quy mô vốn huy động/chi phí huy động vốn: xác định chỉtiêu này giúp ngân hàng xác định được nguồn vốn có chi phí thấp, phù hợp với yêu cầu của ngân hàng, qua đó có biện pháp khuyến khích nguồn vốn này. Chỉtiêu này được xác định bằng tỷlệtương quan giữa tổng nguồn vốn huy động với tổng chi phí huy động vốn. Tỷ lệnày càng nhỏcàng thểhiện ngân hàng đang có nguồn vốn huy động tốt.

-Chi phí huy động vốn: Một trong những mục tiêu của ngân hàng đểcó lợi nhuận cao là phải tìm kiếm được những nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Việc đo lường chi phí huy động vốn sẽgiúp ngân hàng có cơ sởxác định mức lãi suất huy động và lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình, qua đó có khả năng tối đa hóa lợi nhuận thu được. Chi phí huy động vốn của ngân hàng bao gồm các chi phí tài chính và chi phí hoạt động.

Các phương pháp đánh giá chi phí vốn bao gồm: + Phương pháp“ Tổng hợp chi phí và thu nhập”

Do cạnh tranh huy động tiền gửi giữa các ngân hàng ngày càng tăng nên các ngân hàng có xu hướng không thu phí khách hàng cho các dịch vụliên quan đến tài khoản tiền gửi. Do đó, đểbù đắp các dịch vụmiễn phí, ngân hàng phải tính phí cho việc cung cấp các dịch vụtài khoản tiền gửi theo công thức:

Giá khách hàng phải trảcho mỗi = đơn vịdịch vụtiền gửi Chi phí hoạt động cho một đơn vị dịch vụtiền gửi Chi phí hoạt động + chung dựtính phân bổcho dịch vụtiền gửi Định mức lợi nhuận + mong đợi từmột đơn vịdịch vụtiền gửi

+ Phương pháp“Chi phí quá khứbình quân”

Phương pháp này nhằm vào việc xác định chi phí vốn của ngân hàng trong quá

quân và lãi suất hòa vốn bình quân, quađó đánh giá được hiệu quảhuy động vốn của ngân hàng. Chi phí trảlãi bình quân của vốn huy động được xác định theo công thức sau:

Lãi suất huy động

bình quân =

Lãi suất hòa vốn

bình quân =

Tổng chi phí trảlãi Tổng nguồn vốn huy động Tổng chi phí trảlãi và chi phí khác

Tổng tài sản sinh lời

Ngân hàng có thể điều chỉnh cơ cấu vốn sao cho tổng chi phí là thấp nhất. Tuy nhiên, chi phí huy động cần phải được đảm bảoởmức hợp lý với sựgia tăng quy mô huy động.

+ Phương pháp“Chi phí cận biên”

Trong những điều kiện có thểthì ngân hàng nên sửdụng chi phí cận biên (chi phí tăng thêm đểcó thêm một đơn vịtiền gửi) chứkhông phải chi phí bình quânđể định giá tiền gửi. Do những biến động thường xuyên của lãi suất làm cho chi phí trung bình trởthành một tiêu chuẩn không thực tếvà thiếu độtin cậy cho việc định giá tiền gửi. Việc tính toán được thực hiện như sau:

i) Xác định chi phí cận biên: Chi phí cận biên Mức lãi = suất mới Tổng vốn huy động tại mức lãi x suất mới - Mức lãi suất cũ Tổng vốn huy động tại mức lãi x suất cũ ii) Xác định tỷlệchi phí cận biên: Tỷlệchi phí = cận biên

Mức thay đổi của tổng chi phí Tổng nguồn vốn mới huy động thêm

Phương pháp chi phí cận biên là một công cụrất quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng, không chỉtrong việc xác định lãi suất tiền gửi mà còn trong việc quyết định mởrộng qui mô tiền gửi. Việc mởrộng này chỉnên được thực hiện cho đến khi chi phí tăng thêm (do việc mởrộng tiền gửi) bằng thu nhập tăng thêm và tổng lợi nhuận đạt mức tối đa.

Chi phí vốn của ngân hàng được xác định trên cơ sởmức chi phí của từng nguồn vốn kinh doanh (sau khi điều chỉnh tỷlệdựtrữngân hàng) có tính đến cơ cấu nguồn vốn.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUYĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1. Nhân tốkhách quan

1.3.1.1. Sựphát triển của nền kinh tế

Hệthống ngân hàng được xem như là hệthống huyết mạch của nền kinh tế. Vì vậy, hoạt động huy động vốn và sửdụng vốn của ngân hàng cũng chịuảnh hưởng của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w