Lựa chọn phương phỏp dạy học phự hợp với đặc trưng của mụn Toỏn

Một phần của tài liệu Đề-tài-sua-lan-11 (Trang 30 - 37)

7. Phạm vi nghiờn cứu

2.2.1.1.Lựa chọn phương phỏp dạy học phự hợp với đặc trưng của mụn Toỏn

Phương phỏp dạy học đúng vai trũ quan trọng trong việc quyết định hiệu quả giờ dạy. Đổi mới phương phỏp dạy học toỏn đũi hỏi người giỏo viờn phải biết lựa chọn cỏc phương phỏp phự hợp với đặc trưng của mụn Toỏn để học sinh cú thể tiếp thu kiến nhanh chúng và dễ hiểu:

* Phương phỏp trực quan

Phương phỏp trực quan là phương phỏp dạy học trong đú giỏo viờn tổ chức cho học sinh trực tiếp hoạt động trờn cỏc phương tiện, đồ dựng dạy học, từ đú giỏo viờn hỡnh thành kiến thức củng cố kiến thức cho học sinh.

Đõy là phương phỏp cần thiết trong dạy học toỏn bởi nhận thức của học sinh tiểu học cũn mang tớnh cụ thể, gắn với hỡnh tượng cụ thể, trong khi đú kiến thức về mụn toỏn cú tớnh trừu tượng và khỏi quỏt cao. Vỡ vậy phương phỏp trực quan đúng vai trũ quan trong trong quỏ trỡnh dạy học toỏn ở tiểu học. Sử dụng phương phỏp này giỳp học sinh cú chỗ dựa cho hoạt động tư duy, giỳp trẻ phỏt triển tư duy trừu tượng đồng thời cú tỏc dụng bổ sung hiểu biết cho cỏc em.

Phương phỏp trực quan cú những ưu và nhược điểm sau:

Ưu điểm:

- Phương phỏp dạy học trực quan nếu được sử dụng khộo lộo sẽ làm cho cỏc phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nờn nguồn tri thức. Chức năng đú của chỳng gắn liền với sự khỏi quỏt những hiện tượng, sự kiện với phương phỏp nhận thức quy nạp.

- Chỳng cũng là phương tiện để minh hoạ để khẳng định những kết luận cú tớnh suy diễn và cũn là phương tiện tạo nờn những tỡnh huống vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Phương phỏp trực quan gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh.

- Với phương phỏp trực quan sẽ giỳp học sinh huy động sư tham gia của nhiều giỏc quan kết hợp với lời núi sẽ tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lõu, làm phỏt triển năng lực chỳ ý, năng lực quan sỏt úc tũ mũ của học sinh.

Nhược điểm:

Nếu khụng ý thức rừ phương phỏp trực quan, phương phỏp trực quan chỉ là một phương tiện nhận thức mà lạm dụng chỳng thỡ dễ làm cho học sinh phõn

tỏn chỳ ý, tập chung vào những dấu hiệu bạn chất, thậm chớ cũn làm hạn chế sự phỏt triển năng lực tư duy của trẻ.

Ở lớp 4, lớp 5 giỏo viờn cú thể sử dụng phương phỏp trực quan trong việc hỡnh thành kiến thức mới và thực hành giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tỉ số và “tỉ số phần trăm” cho học sinh. Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt mụ hỡnh, hỡnh vẽ, sơ đồ, biểu đồ để học sinh cú cơ sở giải bài toỏn.

Vớ dụ 1:

Hỡnh dưới đõy là biểu đồ xếp loại học lực của học sinh khối 5 Trường Tiểu học Thắng Lợi. Tớnh số học sinh giỏi và trung bỡnh, biết số học sinh xếp loại học lực khỏ là 120 học sinh.

Biểu đồ xếp loại học lực của học sinh khối 5

Chỳ giải:

Học sinh trung bỡnh Học sinh khỏ

Phương phỏp trực quan được sử dụng trong việc giải bài toỏn này đú là giỏo viờn vẽ biểu đồ lờn bảng (biểu đồ cú thể được vẽ bằng phấn màu) cho học sinh quan sỏt, sau đú hướng dẫn học sinh giải bài toỏn.

Bài giải: Dựa vào biểu đồ ta thấy:

Số học sinh giỏi và trung bỡnh bằng: 25% + 15% = 40% Số học sinh khỏ bằng: 100% − 40% = 60% 1% số học sinh là: 120 : 60 = 2 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 2 ì 25 = 50 (học sinh) Số học sinh trung bỡnh là: 2 ì 15 = 30 (học sinh) Đỏp số: 50 học sinh giỏi 30 học sinh trung bỡnh

Vớ dụ 2: Minh và khụi cú 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2/3 số vở

của Khụi. Hỏi mỗi bạn cú bao nhiờu quyển vở?

Giỏo viờn vẽ sơ đồ đoạn thẳng, hướng dẫn học sinh quỏn sỏt sơ đồ để phõn tớch tỡm ra cỏch giải bài toỏn.

Ta cú sơ đồ:

? quyển

Minh: 25 quyển Khụi:

Bài giải:

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số vở của Minh là: 25 : 5 ì 2 = 10 (quyển) Số vở của Khụi là: 25 – 10 = 15 (quyển) Đỏp số: Minh 10 quyển vở Khụi 15 quyển vở * Phương phỏp thực hành luyện tập

Phương phỏp thực hành luyện tập là phương phỏp dạy học thụng qua cỏc hoạt động thực hành của học sinh để giỳp cỏc em nắm kiến thức và kĩ năng mới.

Đõy là phương phỏp dạy học chủ yếu ở tiểu học. Phương phỏp này thường được sử dụng ở cỏc tiết luyện tập để học sinh được củng cố kiến thức cũ và thực hành luyện tập kĩ năng giải cỏc bài toỏn từ đơn giản đến phức tạp. Trong quỏ trỡnh học sinh luyện tập giỏo viờn cú thể phối hợp với phương phỏp gợi mở - vấn đỏp - giảng giải - minh họa.

Vớ dụ:

Sau khi học xong kiến thức về tỉ số - một số bài toỏn liờn quan đến tỉ số giỏo viờn cho học sinh thực hành luyện tập giải cỏc bài toỏn để củng cố, khắc sõu thờm kiến thức và rốn kĩ năng giải toỏn cho học sinh. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh giải cỏc bài toỏn từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp.

Chẳng hạn:

Bài 1: Trờn sõn cú 30 con gà, và cú số vịt bằng 1

3 số gà. Hỏi trờn sõn cú bao nhiờu con vịt?

Bài giải:

Trờn sõn cú số con vịt là: 30 x 1

3 = 10 (con)

Đỏp số: 10 con vịt.

Bài 2: Một lớp học cú 32 học sinh, trong đú số học sinh 10 tuổi chiếm

75%, cũn lại là số học sinh 11 tuổi. Tớnh số học sinh 11 tuổi của lớp học đú.

* Hướng dẫn học sinh xỏc định: - Số đó cho: b = 32 học sinh

- Số chỉ số phần trăm: 100% − 75% = 25% - Số phải tỡm là: a (số học sinh 11 tuổi)

Bài giải :

Học sinh 11 tuổi chiếm số phần trăm học sinh cả lớp là: 100% − 75% = 25%

Số học sinh 11 tuổi của lớp đú là: 32 ữ 100 ì 25 = 8 (học sinh)

Đỏp số: 8 học sinh

Bài 3: Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. 3 năm trước tuổi con bằng 13 tuổi mẹ. Tớnh tuổi của mỗi người hiện nay.

Bài giải:

Hiệu số tuổi khụng đổi nờn 3 năm trước mẹ vẫn hơn con 24 tuổi Tuổi con trước đõy là:

24 : 2 = 12 (tuổi) Tuổi con hiện nay là:

12 + 3 = 15 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là:

15 + 24 = 39 (tuổi)

Đỏp số: mẹ: 39 tuổi con: 15 tuổi

Bài 4: Hiện nay, An 8 tuổi và chị Mai 28 tuổi. Sau bao nhiờu năm nữa thỡ 1 3 tuổi An bằng 1 7 tuổi chị Mai? Hướng dẫn: Bước 1: Tỡm hiệu

Chị Mai hơn An số tuổi là: 28 – 8 = 20 (tuổi) Bước 2: Tỡm tỉ số:

1

3tuổi An bằng tuổi chị Mai thỡ tuổi An bằng

3

7 tuổi của chị Mai

(Ghi nhớ: Cứ cựng tử số thỡ mẫu số là số phần; nếu gặp bài khụng cựng tử số thỡ quy đồng về cựng tử số. Cũn nếu là tớch như bài 3 thỡ số phần ngược lại.)

Giải thớch để học sinh hiểu thỡ cú thể ỏp dụng cỏch sau: Tuổi An : 3 = Tuổi chị Mai : 7

Suy ra Tuổi An = Tuổi chị Mai : 7 x 3 =

3

7 (tuổi chị Mai) Bước 3: Vẽ sơ đồ:

An: Mai:

Bước 4: Tỡm hiệu số phần bằng nhau.

Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 3 = 4 (phần) Bước 5: Tỡm hai số

Số bộ = hiệu : hiệu số phần bằng nhau x số phần của số bộ. Tuổi An khi đú là: 20 : 4 x 3 = 15 (tuổi)

Số năm để tuổi An bằng 1

7 tuổi Mai là: 15 – 8 = 7 (năm)

* Phương phỏp gợi mở - vấn đỏp

Đõy là phương phỏp cần thiết và thớch hợp với học sinh tiểu học, rốn cho học sinh cỏch suy nghĩ, cỏch diễn đạt bằng lời tạo niềm tin và khả năng học tập của từng học sinh.

Trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn thường đặt nhiều cõu hỏi cho học sinh. Đú là những cõu hỏi mà giỏo viờn khụng phải để biết mà là để thực hiện việc dạy học của mỡnh. Mục đớch của việc đặt cõu hỏi này là gõy hứng thỳ, gợi trớ tũ mũ khoa học của học sinh để túm tắt những điểm chớnh hoặc để đỏnh giỏ sự tiến bộ của học sinh. Vỡ vậy, mặc dự hằng ngày giỏo viờn đặt ra khụng biết bao nhiờu

cõu hỏi nhưng khụng phải ai cũng nắm được kĩ thuật và cú nghệ thuật đặt cõu hỏi. Người giỏo viờn cú năng lực tổ chức, điều khiển quỏ trỡnh học tập của học sinh trong suốt cả một tiết học bao giờ cũng đưa ra những cõu hỏi liờn quan đến nội dung bài học với nhiều loại cõu hỏi khỏc nhau. Đú là những cõu hỏi về hiện tượng, sự kiện, cõu hỏi đũi hỏi sự nhớ lại, đũi hỏi mức độ nhận thức cao hơn; giải quyết vấn đề cú tớnh chất toỏn học…và biết cỏch sắp xếp chỳng theo thứ tự từ dễ đến khú. Sử dụng cõu hỏi trong dạy học toỏn được vận dụng linh hoạt vào từng phần của bài học cụ thể và phải phự hợp với nội dung kiến thức mụn Toỏn trong bài học đú.

Vớ dụ: Lan đọc quyển sỏch dày 100 trang, ngày đầu Lan đọc được 30

trang, ngày thứ hai Lan đọc gấp đụi ngày đầu. Hỏi số trang sỏch Lan chưa đọc là bao nhiờu trang?

Với bài toỏn này cú thể dựng hệ thống cõu hỏi như sau: + Bài toỏn cho ta biết điều gỡ?

+ Bài toỏn yờu cầu tỡm gỡ?

+ Muốn tỡm được số trang sỏch Lan chưa đọc ta cần làm gỡ? + Tổng số trang sỏch Lan đó đọc biết chưa?

+ Để tỡm được số trang sỏch ngày thứ hai Lan đọc được ta làm thế nào? + Dựng phộp tớnh gỡ để tớnh được số trang sỏch đó đọc?

+ Dựng phộp tớnh gỡ để tớnh được số trang sỏch chưa đọc?

Khi đặt cõu hỏi cần khuyến khớch học sinh trả lời và dành thời gian cho học sinh thảo luận. Những cõu hỏi đặt ra cho học sinh là những cõu hỏi cú nội dung rừ ràng, dễ hiểu, chớnh xỏc, phự hợp với trỡnh độ học sinh, liờn quan đến nội dung bài học.

Điều cần chỳ ý khi nhận xột cõu trả lời của học sinh khụng nhận xột những cõu trả lời phỏt biểu một cỏch rừ ràng những cõu trả lời đỳng để tất cả học sinh đều hiểu rừ. Cú thể xỏc nhận bằng điệu bộ, cử chỉ mà khụng cần dựng ngụn ngữ núi. Khi học sinh trả lời chưa đỳng, cần uốn nắn chỗ sai một cỏch cặn kẽ hoặc hướng dẫn học sinh tỡm ra chỗ chưa đỳng. Khi học sinh trả lời đỳng khụng nờn gọi nhiều học sinh khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn.

Trong cỏc phương phỏp trờn, giỏo viờn trong quỏ trỡnh giảng dạy cần lựa chọn phương phỏp phự hợp, kết hợp cỏc phương phỏp với nhau, tựy dạng toỏn để vận dụng thớch hợp giỳp học sinh dễ hiểu bài và nhanh chúng nắm được cỏch giải cỏc bài toỏn.

Một phần của tài liệu Đề-tài-sua-lan-11 (Trang 30 - 37)