Đa dạng hỡnh thức dạy học toỏn

Một phần của tài liệu Đề-tài-sua-lan-11 (Trang 37 - 38)

7. Phạm vi nghiờn cứu

2.2.1.2.Đa dạng hỡnh thức dạy học toỏn

Cỏc nhà giỏo dục định nghĩa hỡnh thức tổ chức dạy học là phương thức tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của học sinh theo một trỡnh tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện tốt mục tiờu và cỏc nhiệm vụ của bài học.

Việc đa nhiều hỡnh thức dạy – học toỏn cú tỏc dụng kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh. Giỏo viờn cú thể chọn cỏc hỡnh thức dạy học toỏn như:

a. Học cỏ nhõn

* Cỏ nhõn tự làm bài trờn lớp.

Với những bài toỏn đơn, vận dụng cụng thức, quy tắc hoặc thực hành kỹ năng tớnh toỏn giỏo viờn cú thể ỏp dụng hỡnh thức học cỏ nhõn (trờn phiếu hoặc trong vở bài tập).

Vớ dụ như một số bài tập sau:

Bài 256 (Bài tập Toỏn 4 – trang 47): Trong một bỡnh hoa hồng cú 5 bụng

hoa hồng màu đỏ và 7 bụng hoa hồng màu vàng.

a) Viết tỉ số của số hoa hồng màu đỏ và số hoa hồng màu vàng. b) Viết tỉ số của số hoa hồng màu vàng và số hoa hồng màu đỏ.

Bài 265 (Bài tập Toỏn 4 – trang 48): Tổng của hai số là 96. Nếu giảm số

thứ nhất 7 lần thỡ được số thứ hai. Tỡm hai số đú.

Bài 3 (Toỏn 5 – trang 75): Một lớp học cú 25 học sinh, trong đú cú 13 học

sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiờu phần trăm số học sinh của lớp học đú?

* Học tập ở nhà hay tự học

Học tập ở nhà hay tự học là một hỡnh thức tổ chức dạy học trong đú học sinh tiến hành hoạt động học tập ngoài giờ lờn lớp bằng sự tự giỏc và nỗ lực học tõp cỏ nhõn, theo một kế hoạch đó đặt ra mà khụng cú giỏo viờn dạy trực tiếp. Hỡnh thức tổ chức này thường được tiến hành ở nhà.

Hỡnh thức tự học giỳp học sinh rốn luyện khả năng làm việc tự lực, khả năng khỏm phỏ và tư duy sỏng tạo của mỡnh. Học sinh chủ động linh hoạt về mặt thời gian, khụng gian và khả năng tập chung nhanh hơn.

Để tự học cú hiệu quả, khi sử dụng hỡnh thức này, giỏo viờn cần chỳ ý một số vẫn đề sau:

Một là, chỉ sử dụng hỡnh thức này khi học sinh đó cú kiến thức để cú thể tự lực hoàn thành nhiệm vụ tự học mà khụng cần sự cú mặt trực tiếp của giỏo viờn.

Hai là, nờn sử dụng hỡnh thức này khi học sinh cần ụn bài cũ, khi chuẩn bị bài mới khi giải quyết cỏc bài tập vận dụng hoặc sỏng tạo.

Dạy học theo nhúm là một hỡnh thức tổ chức dạy học, trong đú học sinh của một lớp học được chia thành cỏc nhúm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhúm tự lực hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập trờn cơ sở phõn cụng và hợp tỏc làm việc. Kết quả làm việc của nhúm sau đú được trỡnh bày và đỏnh giỏ trước lớp. (Ngụ Thu Dung, Tập bài giảng lý luận dạy học, Hà Nội- 2008)

Học tập theo nhúm là mụi trường thuận lợi giỳp cho học sinh cú cơ hội phỏt biểu, trao đổi và học tập lẫn nhau, cựng tỡm hiểu, phỏt hiện kiến thức mới. Những học sinh yếu kộm cú cơ hội được hoc tập ở những bạn giỏi hơn, những học sinh khỏ, giỏi khụng chỉ hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh mà cũn phải giỳp đỡ cỏc bạn yếu hơn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hỡnh thành ở cỏc em tinh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tỏc giỳp đỡ nhau trong học tập và hoạt động.

Với những bài toỏn hợp, cú nhiều cỏch giải đũi hỏi học sinh phải tư duy logic, lựa chọn cỏch giải phự hợp nhất cú thể tổ chức cho học sinh làm bài theo nhúm để huy động vốn hiểu biết của nhiều em trong việc lựa chọn cỏch giải hay, dễ hiểu đồng thời giỳp học sinh trong nhúm cú tớnh tương tỏc lẫn nhau.

Vớ dụ một số bài toỏn sau:

Bài 1: Cỏch đõy 3 năm, em 5 tuổi và kộm anh 6 tuổi. Hỏi cỏch đõy mấy

năm thỡ tuổi anh gấp 3 lần tuổi em?

Bài 2: Mẹ sinh con năm 28 tuổi. Tổng số tuổi của hai mẹ con năm nay

bằng 38 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa thỡ tuổi con bằng 5

12 tuổi mẹ?

Bài 3: Trong kế hoạch năm năm 2001 - 2005, cụng nhõn nụng trường A

trồng được 720ha rừng; trong đú năm 2005 trồng được 144ha. Hỏi diện tớch rừng trồng được trong năm 2005:

a) Bằng bao nhiờu phần trăm diện tớch rừng trồng được trong bốn năm đầu? b) Bằng bao nhiờu phần trăm diện tớch rừng trồng được trong năm năm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 4: Tỡm một phõn số lớn hơn 1 sao cho tớch của tử số và mẫu số của

phõn số đú bằng 111.

Một phần của tài liệu Đề-tài-sua-lan-11 (Trang 37 - 38)