Quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nớc về tôn giáo và chính sách

Một phần của tài liệu sự biến đổi của những ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo ở việt nam hiện nay- xu hướng và giải pháp (Trang 59 - 63)

8. Kết cấu của luận văn

2.1.4. Quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nớc về tôn giáo và chính sách

chính sách đối với tôn giáo

Đảng và Nhà nớc ta dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã có những chính sách tôn giáo đúng đắn trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho nớc nhà và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Tình hình tôn giáo hiện nay diễn ra hết sức phức tạp, nhiều lực lợng phản động đang lợi dụng tôn giáo chống phá lại chính sách của Đảng và Nhà nớc, hoặc có trờng hợp dới danh nghĩa khôi phục lại văn hóa truyền thống đua nhau sửa lại chùa tháp, đúc chuông, tạc tợng, hoặc tổ chức các lễ hội để làm kinh tế…

Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra quan điểm đổi mới về tôn giáo và chính sách đối với tôn giáo. Đa hoạt động tôn giáo vào hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nớc bằng pháp luật. Đảng và Nhà nớc ta luôn xác định đây là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng. Quan điểm ấy luôn nhất quán từ lý luận đến thực tiễn. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng ta lại tiếp tục khẳng định:

Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo đúng pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo [7, tr. 128].

Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc thể hiện sự nhất quán có tính nguyên tắc, phản ánh sự đổi mới về quan điểm đối với tôn giáo và công tác tôn giáo. Quan điểm ấy đã làm cho đồng bào yên tâm hơn trong hành đạo, tin tởng hơn vào đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc. Qua khảo sát ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh đã cho kết quả nh sau:

Bảng 2.1: Kết quả điều tra xã hội học đối với tín đồ Phật giáo

tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000

Nhận định về chính sách tôn giáo của

Đảng và Nhà nớc Tỷ lệ (%)

Đúng 54,4

Cơ bản là đúng 16,3

Cần có điều chỉnh, bổ sung 8,7

Không có ý kiến gì 19,6

Nguồn: Theo báo cáo của Trung tâm Khoa học về Tín ngỡng và Tôn giáo thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 (đối tợng điều tra là tín đồ Phật giáo).

Bảng 2.2: Kết quả điều tra xã hội học đối với chức sắc các tôn giáo

tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000

Đánh giá mức độ thuận lợi

trong sinh hoạt tôn giáo hiện nay Tỷ lệ (%)

Thuận lợi 66,7

Cha Thuận lợi 21,6

Không có ý kiến gì 11,8

Nguồn: Theo báo cáo của Trung tâm Khoa học về Tín ngỡng và Tôn giáo thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2000 (đối t- ợng điều tra là chức sắc các tôn giáo).

Còn các khu vực khác nh Huế thì kết quả thu đợc cũng gần tơng tự, riêng ở Hà Nội tỷ lệ ngời khẳng định sinh hoạt tôn giáo hiện nay là thuận lợi có tỷ lệ cao hơn.

Với quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nớc về chính sách tôn giáo đã tác động đến sự biến đổi của ảnh hởng nhân sinh quan Phật giáo ở nớc ta hiện nay. Cũng nh các tôn giáo khác, số lợng phật tử trong cả nớc ngày một

đợc tăng lên chiếm tỷ lệ đông nhất trong tổng số các tín đồ tôn giáo (hơn 9.038.064 triệu ngời trong tổng số 18.358.345 triệu ngời).

Bảng 2.3: Số lợng tín đồ tôn giáo của 6 tôn giáo lớn tại Việt Nam Đơn vị tính: Ngời

Tôn giáo Tín đồ

Phật giáo Công giáo Tin Lành Hồi giáo Cao Đài Hòa Hảo

18.358.345 9.038.064 5.324.492 421.248 64.991 2.276.978 1.232.572

Nguồn: Theo báo cáo của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2003 (6 tôn giáo lớn ở Việt Nam hiện nay).

Cùng với số lợng phật tử tăng lên, các quan niệm đạo đức, về lối sống của họ cũng có sự thay đổi... Đời sống của các phật tử cũng không bị bó buộc giới hạn nh trớc đây mà đợc cải thiện mở rộng hơn. Các giới luật của phật tử cũng đợc giải thích, quan niệm một cách uyển chuyển hơn để dễ đi vào đời sống hiện tại bằng việc giảm bớt các yếu tố thần bí, tăng cờng yếu tố hiện thực.

Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 7 khóa IX đã chỉ rõ trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của các phật tử. Trên cơ sở ấy các phật tử tự xác định lấy trách nhiệm của mình: đợc tự do tín ngỡng, không đợc lợi dụng những hoạt động mê tín dị đoan, không hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc, không kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối an ninh quốc gia… Giáo lý Phật giáo đã có sự cải tiến ít nhiều để phù hợp trong điều kiện mới. Các phật tử cùng với nhân dân cả nớc và các tín đồ thực hiện có hiệu quả chủ trơng, chính sách và các trơng trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân nhằm xây dựng cuộc sống tốt đời đẹp đạo. Các tín

đồ phật tử xác định quyền hạn, nghĩa vụ của mình trong cả việc đạo, việc đời.

Quan điểm đổi mới của chính sách tôn giáo hiện nay là chính sách tôn giáo đợc đặt trong tổng thể chính sách xã hội với mục tiêu phát huy sức mạnh nhân tố con ngời, đảm bảo cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của họ. Chính sách tôn giáo phải nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, giúp họ tìm thấy thiên đờng ở chính cuộc sống hiện tại.

Nh vậy, quan niệm đổi mới của Đảng, Nhà nớc về tôn giáo và chính sách tôn giáo đã tác động làm biến đổi ảnh hởng nhân sinh quan Phật giáo ở Việt Nam hiện nay. Quan điểm ấy đã tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng phát triển mạnh về mọi mặt. Nh đã trình bày ở trên, số lợng tín đồ có chiều hớng gia tăng, Giáo hội Phật giáo đợc kiện toàn củng cố về mặt tổ chức. Hệ phái Phật giáo trên cả nớc với 15.051 ngôi chùa, 3 Học viện Phật giáo, 1 Viện Nghiên cứu Phật học, 30 tr- ờng trung cấp Phật học trong đó có 4 lớp Cao đẳng Phật học. Tổ chức của Giáo hội gồm hai cấp: Trung ơng và cơ sở (chùa). Có 44 Ban Trị sự Phật giáo ở 44 tỉnh, thành phố (theo Báo cáo của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2003). Trình độ học vấn của các phật tử cũng đợc nâng lên, các tài liệu nghiên cứu về giáo lý Phật giáo kinh điển cũng nh việc dịch kinh ra tiếng Việt, các phơng tiện thông tin đại chúng cũng phổ biến khá rộng rãi về những vấn đề Phật giáo … Điều này có ảnh hởng không nhỏ đến nhân sinh quan Phật giáo hiện nay. Các tín đồ có điều kiện, cơ hội để nắm bắt, hiểu đ- ợc những vấn đề cơ bản của Phật giáo. Từ đó xác định đúng đắn quyền hạn, nghĩa vụ của ngời phật tử cũng nh của một công dân. Phân biệt rõ ràng sự khác biệt giữa tín đồ chân chính và những hiện tợng lợi dụng tôn giáo để làm kinh tế cũng nh phục vụ cho mục đích chính trị.

Một phần của tài liệu sự biến đổi của những ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo ở việt nam hiện nay- xu hướng và giải pháp (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w