Ảnh hởng của Phật giáo đến lối sống

Một phần của tài liệu sự biến đổi của những ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo ở việt nam hiện nay- xu hướng và giải pháp (Trang 37 - 42)

8. Kết cấu của luận văn

1.2.2.2. ảnh hởng của Phật giáo đến lối sống

Lối sống của con ngời đợc hình thành trong quá trình con ngời tham gia vào các hoạt động, mà trớc tiên là lao động sản xuất, hoạt động chính trị xã hội và các hoạt động khác v.v… Lối sống có nguồn gốc từ phơng thức sản xuất. C.Mác đã viết: "Không nên nghiên cứu phơng thức sản xuất ấy đơn thuần theo khía cạnh nó là sự tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của các cá nhân mà hơn thế nó đã là một hình thức hoạt động nhất định của sự biểu hiện đời sống của họ, một phơng thức sống nhất định của họ" [20, tr. 269].

Nh vậy, phơng thức sản xuất, quy định quá trình tái sản xuất ra con ngời và đồng thời cũng quyết định đời sống của họ.

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, mỗi phơng thức sản xuất tạo nên một cách sinh hoạt, cách sống tơng ứng. Vì vậy, mỗi giai đoạn lịch sử của từng dân tộc, từng địa bàn dân c, từng cá nhân có lối sống riêng, nghĩa là không có lối sống cho mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội có giai cấp. Tuy nhiên, bản thân lối sống không phụ thuộc hoàn toàn vào phơng thức sản xuất - tuy đây là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định. Sự phụ thuộc lối sống đối với phơng thức sản xuất mang tính tơng đối. Lối sống ngoài việc chịu sự quy định của kinh tế, còn chịu sự ảnh hởng của văn hóa. Qua biểu hiện của lối sống, ngời ta có thể đánh giá trình độ văn hóa của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Trong cùng một phơng thức sản xuất có những lối sống khác nhau hoặc có thể còn đối lập nhau.

Nh vậy, lối sống bao gồm tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ng- ời. Trong một xã hội nhất định, lối sống đợc biểu hiện qua quan hệ của con ngời với tự nhiên, quan hệ giữa ngời với ngời trong lao động sản xuất, chính trị, t tởng văn hóa và trong ứng xử giao tiếp hàng ngày, "lối sống không phải là hoạt động mà là lối hoạt động; không phải là sự giải trí mà là lối giải trí; không phải là giao tiếp mà là lối giao tiếp" [44, tr.56]. Lối sống là cách thức sống của con ngời trong một chế độ xã hội nhất định đợc biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống nh lao động sản xuất, hoạt động chính trị, hoạt động văn hóa tinh thần và hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

Lối sống của con ngời trong mỗi quốc gia, dân tộc đợc hình thành trên cơ sở của điều kiện tự nhiên, bao gồm vị trí địa lý, đất đai, khí hậu hệ động, thực vật, của các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa t tởng, truyền thống v.v… Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trong các yếu tố nói trên, thì điều kiện xã hội có ý nghĩa quyết định. Trong đó, phơng thức

sản xuất lại đóng vai trò quyết định đối với chính trị xã hội và văn hóa t t- ởng của mỗi quốc gia, dân tộc.

Lối sống của con ngời Việt Nam có nhiều nét đặc thù. Về cơ bản, đời sống tinh thần của con ngời Việt Nam chịu ảnh hởng rất nhiều của t t- ởng Tam giáo, trong đó có các vấn đề nhận thức luận, thế giới quan và đặc biệt là nhân sinh quan của Phật giáo. Việt Nam nằm ở vị trí giữa hai lục địa ấn Độ và Trung Quốc, nên đã chịu ảnh hởng sâu sắc của cả hai nền văn hóa lâu đời vào bậc nhất thế giới đó, trong đó phải kể đến ảnh hởng của Phật giáo. Ngay từ buổi đầu, Phật giáo Việt Nam đã có mầm mống hình thành các khuynh hớng khác nhau, trong đó khuynh hớng nổi trội là Phật giáo dân gian.

Nh đã trình bày ở trên, Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan của nó đã ảnh hởng rất nhiều tới lối sống con ngời Việt Nam. Hệ thống chùa tháp - một bộ phận cấu thành giá trị vật chất và tinh thần của di sản văn hóa dân tộc. Chùa tháp đợc thiết kế xây dựng mang dáng vẻ thanh thoát, trầm mặc, đậm sắc thái riêng của phơng Đông. Chùa là nơi thờ tự, là nơi cụ thể hóa hệ t tởng, tình cảm có từ lâu đời đã chi phối cách ăn ở, đối nhân xử thế của quần chúng nhân dân, cũng nh chi phối phong tục tập quán truyền thống thói quen của con ngời Việt Nam. Chùa là nơi biểu hiện quan niệm từ - bi- hỷ - xả... gợi cho con ngời sự hớng thiện, hớng về những điều thanh cao trong cuộc sống.

Mái chùa che chở hồn dân tộc. Nếp sống muôn đời của tổ tông.

Đi chùa lễ Phật lâu nay đã trở thành nếp sống quen thuộc không thể thiếu trong đời sống tâm linh của rất nhiều ngời dân Việt Nam. Ngời Việt đến chùa với lòng thành kính cầu mong sự an bình, hạnh phúc cho cá nhân và cho ngời thân, kể cả cầu mong sự thanh thản cho ngời đã quá cố ở cõi

vĩnh hằng mà không nặng về phần cúng lễ để xin sự phú quý giàu sang. Cuộc sống đạo hạnh của các vị chân tu luôn là những tấm gơng, là niềm tin có vị trí vững chắc trong tâm hồn tình cảm của con ngời Việt Nam. Vì vậy, hiện nay nhiều gia đình Việt Nam ở Huế, ngời Khơme Nam Bộ vẫn gửi con em mình vào chùa để mong muốn nhận đợc sự giáo dục, rèn luyện cuộc sống đạo hạnh ngay từ khi còn nhỏ.

Việc ăn chay niệm Phật vào các ngày mồng một, mời rằm... hàng tháng cũng là nếp sống của một bộ phận không nhỏ dân chúng, biểu hiện sự mộ đạo, do vậy đợc nhiều ngời hởng ứng, đã có tác dụng làm nên chiều sâu trong tâm tởng, t duy của nhiều ngời dân Việt Nam. Trong lối sống của ngời Việt Nam, các phong tục tập quán chịu ảnh hởng khá rõ của nhân sinh quan giáo lý Phật giáo.

Cầu siêu, giải hạn cũng là nếp sống quen thuộc của một bộ phận không nhỏ dân c, chẳng hạn, mỗi khi có ngời đau ốm hoặc gặp chuyện chẳng lành, thì gia đình họ thờng mời nhà chùa tới tụng kinh cầu siêu, thậm chí trẻ em khó nuôi cũng làm lễ gửi nhà chùa (bán khoán) v.v... Những ngày lễ hội Phật Đản, lễ Vu Lan đã trở thành đại lễ của đông đảo quần chúng nhân dân. Đây cũng là dịp giáo dục con ngời phải biết sống tốt, sống đẹp cùng với tình yêu nớc nồng nàn, lòng nhân ái bao dung đã là những giá trị truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam từ ngàn xa. Trong "Bài hát về nhân ái", nhà chí sĩ Phan Bội Châu có viết:

Có nhân ái mới ra nhân chủng Nếu bất nhân là giống chim muông.

Đạo lý "Thơng ngời nh thể thơng thân" của ngời Việt đợc biểu hiện qua hành động của từng cá nhân và lối sống của cộng đồng. Nhân sinh quan Phật giáo quan niệm cuộc đời chúng sinh tràn ngập trong khổ đau. Từ đó, đạo Phật (còn gọi là đạo từ bi) đòi hỏi một tình thơng nhân loại đối với tất

cả mọi ngời, phải giúp đỡ san sẻ, đùm bọc, không vụ lợi, không đợi chờ sự đền đáp và hoàn toàn mang tính tự nguyện.

Nếp sống của con ngời Việt Nam nghiêng về nội tâm, hớng nội. Ngày nay, sau khi đã trải qua nhiều mất mát, hy sinh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ngời dân Việt Nam rất nhạy cảm trớc mọi niềm vui nỗi buồn của mọi ngời, sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng khổ với những ngời xung quanh. Dân gian ta có câu "hàng xóm láng giềng những khi tắt lửa tối đèn có nhau" có ý muốn nói tới sự đùm bọc, quan tâm chu đáo, chia sẻ lẫn nhau khi gặp khó khăn. Đây là một nghĩa cử cao đẹp của con ngời Việt Nam. Cái nghĩa cử ấy, ngoài yếu tố truyền thống, phải chăng cũng có ảnh hởng từ giáo lý nhân sinh quan Phật giáo? Bởi vậy, trong việc giải quyết các mối quan hệ xã hội, ngời Việt Nam đề cao và lấy cái tâm làm gốc, thiên về tình cảm. Cho đến hiện nay, đối với nhiều gia đình ngời Việt Nam thì mời điều tâm niệm và mời bốn điều răn của Phật đợc xem là những giá trị đạo đức và đợc họ treo ở những nơi trang trọng nhất với ý muốn luôn nhắc nhở những thành viên trong gia đình phải sống theo những điều Đức Phật đã dạy.

Điều răn thứ sáu trong mời bốn điều Phật dạy có ghi: "Tội lỗi lớn nhất của đời ngời là bất hiếu". Phật đã dạy các đệ tử rằng, cùng tột các điều thiện không gì bằng hiếu, cùng tột các điều ác không gì bằng bất hiếu. Ngay trong gia đình, Phật dạy mọi tín đồ phải có hiếu với ông bà cha mẹ:

Phụng dỡng cha mẹ khi cha mẹ già yếu; thay mặt cha mẹ thực hiện những việc cần thiết thuộc bổn phận của cha mẹ; duy trì bảo vệ làm vẻ vang cho truyền thống gia đình, giữ gìn tài sản của gia đình do cha mẹ tích lũy đợc; sau khi cha mẹ mất làm lễ thành phục theo đúng lễ, tổ chức an táng trọng thể [46, tr. 175].

Vợ chồng phải thủy chung, kính trọng và thông cảm lẫn nhau. Cha mẹ phải thơng yêu con cái, "phải tránh cho con rơi vào ác đạo; dạy con cái

làm những công việc hữu ích; đem lại cho con cái một sự giáo dục tốt đẹp; cới vợ gả chồng cho con cái thành hôn với con em những gia đình lơng hảo, đến một lúc thích hợp thì phân chia tài sản cho các con" [46, tr. 175]. Hàng xóm, bạn bè phải ân cần khoản đãi, rộng lợng vui vẻ giúp đỡ lẫn nhau... Đây cũng là những điều hết sức cần thiết đối với mỗi thành viên trong gia đình hiện đại. Những điều Phật dạy đã đợc thẩm thấu và đợc phát huy trong mỗi gia đình Việt Nam. Điều đó đã nói lên triết lý nhân sinh của Phật giáo đã có ảnh hởng sâu rộng trong lối sống của con ngời Việt Nam, nó góp phần hình thành và duy trì nguyên tắc sống và hoạt động của ngời Việt.

Còn trong quan hệ cộng đồng, con ngời Việt Nam lấy tâm làm gốc, đây là sự tự tâm, là thứ tình cảm trong sáng. Trong mời điều tâm niệm Phật đã dạy và đợc con ngời Việt Nam lĩnh hội: "Thi ân đừng cầu đền đáp vì cầu đền đáp là thi ân có mu tính" [23, tr. 20]. Tình cảm này đợc con ngời Việt Nam coi trọng, là sự thể hiện của tấm lòng và đem bày tỏ với mọi ngời, đặt tình cảm lên trên hết, đây vốn là truyền thống trọng nghĩa của dân tộc ta.

Một phần của tài liệu sự biến đổi của những ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo ở việt nam hiện nay- xu hướng và giải pháp (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w