Giới thiệu chung về Sở giao dịch 1-NHCT Việt Nam

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch 1-ngân hàng công thương việt nam (Trang 29)

b. Đặc điểm của DNVVN

2.1. Giới thiệu chung về Sở giao dịch 1-NHCT Việt Nam

2.1.1. quá trình hình thành và phát triển

Thực hiện Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT về việc chuyển hoạt động sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp, ngày 1/7/1988 Ngân hàng công thơng Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động trên cơ sở vụ tín dụng công nghiệp ( TDCN) và tín dụng th- ơng nghiệp ( TDTN) của Ngân hàng Nhà nớc Trung Ương cùng với các phòng TDCN và TDTN của 17 chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc địa phơng.

Cùng với sự phát triển đổi mới của đất nớc, của ngành ngân hàng, Ngân hàng công thơng( NHCT) đã phát triển ngày càng lớn mạnh và là 1 trong 5 ngân hàng thơng mại nhà nớc lớn của Việt Nam. Trong quá trình đổi mới và phát triển, Ngân hàng công thơng đã góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế của đất nớc, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.

Chi nhánh Ngân hàng công thơng Thành phố Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 198/NH-TCCB ngày 29/6/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Ngày 24/3/1993 tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam ra quyết định số 93/NHCT-TCCB chuyển các hoạt động tại hội sở chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội thành Hội sở chính NHCTVN. Ng y 30- 3-1995 Sở giao dịch 1, NHCT Việt Nam đà ợc thành lập theo quyết định số 83/NHCT – QĐ CTHDQT. Ngày 30/12/1998, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị ( HĐQT) NHCTVN ký quyết định số 134/ QĐ- HDQT- NHCT sắp xếp tổ chức hoạt động Sở giao dịch 1 - NHCTVN theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCTVN. Ngày 20- 10 – 2003, chủ tịch HĐQT NHCTVN ban hành quyết địmh số 153/QĐ- HĐQT về mô hình tổ

chức mới của Sở giao dịch 1 theo dự án hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanh toán do ngân hàng thế giới tài trợ. Sở giao dịch 1 –NHCTVN là một trong hai Sở giao dịch của hệ thống NHCT VN (Sở 2 đặt tại thành phố HCM).

Sở giao dịch 1 thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo luật các Tổ chức tín dụng (TCTD), điều lệ NHCTVN, các quy định của pháp luật và của Ngân hàng nhà nớc (NHNN). Sở giao dịch hoạt động có con dấu, đợc mở tài khoản tại NHNN và các TCTD theo quy định của pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế nội bộ theo quy định của NHNN và NHCTVN, đợc phép thành lập một số đơn vị trực thuộc NHCTVN, các đơn vị này đợc phép có con dấu để hoạt động kinh doanh theo quy định của NHCTVN.

2.1.2. Một số hoạt động chính của Sở giao dịch 1- NHCT Việt Nam

Là một trong những Ngân hàng lớn trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, SGDI-NHCTVN đã không ngừng phát triển và ngày càng lớn mạnh. Cùng với sự đi lên đó, Sở đã không ngừng mở rộng các hoạt động của mình trên nhiều hình thức, lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản thì vẫn bao gồm 3 hoạt động chính nh sau:

Hoạt động huy động vốn : nh mọi Ngân hàng khác, nguồn huy động vốn chủ yếu của Sở là từ các hoạt động : tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và dân c trong nớc và n- ớc ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

Ngoài ra để huy động vốn, Ngân hàng còn phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Hoạt động sử dụng vốn : Sở chủ yếu sử dụng vốn vào hai hoạt động là cho vay và đầu t trong đó cho vay là chủ yếu.

Về hoạt động cho vay, Sở cũng thực hiện các hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ đối với các tổ

chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế, theo cơ chế tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc và qui định của NHCT.

Về hoạt động đầu t , Sở cũng tham gia vào thị trờng chứng khoán, góp vốn, liên doanh với các doanh nghiệp tuy nhiên, đây là hoạt động không …

thờng xuyên của Sở.

Ngoài ra, hoạt động sử dụng vốn của Sở còn bao gồm : chiết khấu thơng phiếu kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ trị giá đợc bằng tiền theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và NHCT Việt Nam.

Hoạt động dịch vụ : hoạt động này ngày càng đa dạng với nhiều dịch vụ. Ngoài các hoạt động dịch vụ truyền thống của Ngân hàng, hoạt động bảo lãnh, hoạt động uỷ thác và t vấn, kinh doanh ngoại tệ thì theo nhiệm vụ mà Ngân hàng Nhà nớc và NHCT giao Sở còn phải thực hiện các hoạt động riêng của Sở giao dịch là :

Là đầu mối cho các chi nhánh NHCT phía Bắc trong nghiệp thu chi ngoại tệ tiền mặt, thanh toán séc du lịch, một số nghiệp vụ khác theo uỷ quyền của NHCT Việt Nam.

Theo dõi, kiểm tra kho ấn chỉ của NHCT Việt Nam, đảm bảo xuất kho ấn chỉ quan trọng cho các chi nhánh NHCT phía Bắc theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của các đơn vị.

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do NHCT Việt Nam giao.

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay của Sở giao dịch 1- NHCT Việt Nam đối với DNVVN

2.2.1. D nợ cho vay đối với DNVVN

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam phát triển và các văn bản chỉ đạo của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể hơn là sự chỉ đạo của NHCTVN về đa dạng hoá khách hàng, đổi mới cơ cấu đầu t, phát triển cho vay các DNVVN kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ,

đến nay SGDi đã phát triển cho vay DNVVN tăng về cả số d nợ, số lợng doanh nghiệp, và chất lợng cho vay.

2.2.1.1. D nợ cho vay phân theo quy mô doanh nghiệp

Bảng 1: D nợ cho vay các DNVVN phân theo quy mô doanh nghiệp Đơn vị : tỷ đồng, phần trăm Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/1/2006 Số tiền tỉ trọng (%) Số tiền tỉ trọng (%) Số tiền tỉ trọng (%) DNVVN 321.84 13.3 400.555 14.4 450.315 15.7 DNL 1742.12 72.2 2007.192 72 2021.261 70.3 Cho vay khác 350.04 14.5 380.253 13.6 400.064 14 Tổng d nợ cho vay 2414 100 2788 100 2871.64 100 (Nguồn Phòng Tổng hợp và tiếp thị - NHCTVN)

Nhận xét : Qua bảng 1 ta có thể thấy d nợ cho vay DNVVN tăng lên cả về số d nợ và tỷ trọng. Đến cuối tháng 1 năm 2006 d nợ cho vay DNVVN đã tăng lên đến 450.315 tỷ đồng, tăng 128.475 tỷ so với năm 2004; tỷ trọng d nợ cho vay đối với DNVVN so với d nợ cho vay của toàn Sở cũng tăng từ 13.3% năm 2004 lên 15.7% cuối tháng 1 năm 2006. Điều này chứng tỏ Sở giao dịch 1-NHCTVN đã quan tâm đến đối tợng khách hàng rất tiềm năng này, ngày càng có nhìn thông thoáng hơn đối với loại hình doanh nghiệp này.

Tuy nhiên, cho vay đối với doanh nghiệp lớn vẫn chiếm chủ yếu trong tổng d nợ cho vay mà các doanh nghiệp này thờng nằm trong khu vực kinh tế nhà nớc. Số d nợ của thành phần kinh tế này luôn chiếm tỷ trọng cao ( trên 70% ) trong khi đó tỉ trọng d nợ cho vay đối với DNVVN chỉ trung bình khoảng 15%. Qua đó thể hiện là Sở giao dịch đã chú ý đến phát triển cho vay đối với DNVVN, kết quả là số d nợ và tỉ trọng đã tăng nhng nếu đặt trong mối tơng quan về cho vay đối với các doanh nghiệp lớn thì con số này là cha lớn. Có thể thấy rõ điều đó qua biểu đồ sau:

Biểu 1: Biểu đồ tỷ trọng d nợ cho vay theo quy mô Tỷ đồng

năm Nhận xét : Qua đồ thị ta có thể thấy tỉ trọng d nợ cho vay DNVVN có tăng nhng tỉ trọng của nó trong tổng d nợ vẫn thấp. Số lợng DNVVN nhiều so với doanh nghiệp lớn nhng tỉ trọng d nợ lại nhỏ hơn rất nhiều. Trong khi tỉ trọng d nợ đối với các doanh nghiệp luôn chiếm khoảng 70% tổng d nợ thì tỉ trọng d nợ với các DNVVN trong tổng d nợ chỉ giao động ở 15%. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì các doanh nghiệp lớn là khách hàng truyền thống quan trọng nhất của các Ngân hàng, với lại tuy số lợng các doanh nghiệp lớn ít hơn các DNVVN nhng quy mô vốn lại lớn hơn rất nhiều, các doanh nghiệp này lại có nhu cầu và khả năng vay Ngân hàng với quy mô vốn lớn hơn.

2.2.1.2.D nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế

Bảng 2: Bảng d nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế ( đối với DNVVN) Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/1/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) DNNN 202.76 63 236.325 59 261.183 58 DNNQD 119.08 37 164.23 41 189.132 42 Tổng d nợ (DNVVN) 321.84 100 400.555 100 450.315 100

( Nguồn Phòng Tổng hợp và tiếp thị -SGDI NHCTVN)

Nhận xét : qua bảng 2 ta có thể thấy đợc cơ cấu cho vay của Sở trong những năm gần đây. Cho vay đối với DNVVN khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng d nợ cho vay đối với DNVVN và tỷ trọng này có xu hớng tăng. D nợ cho vay đối với DNVVN ngoài quốc doanh tăng

0 10 20 30 40 50 60 70 80 2004 2005 2006 DNVVN DNL Cho vay khác

liên tục qua các năm : năm 2004 là 119.08 tỷ đồng với tỉ trọng là 63% , cuối năm 2005 là 164.23 tỷ đồng với tỉ trọng là 41% và sau 1 tháng- cuối tháng 1 năm 2006 d nợ cho vay là 189.132 tỷ đồng với tỉ trọng là 42%.

Điều này chứng tỏ Sở giao dịch đã có cái nhìn thông thoáng không chỉ đối với các DNVVN nói chung mà kể cả DNVVN ngoài quốc doanh nói riêng. Tuy tỉ trọng d nợ cho vay của DNVVN nhà nớc trong tổng d nợ cho vay DNVVN vẫn lớn hơn nhng sự chênh lệch này là không đáng kể, chứng tỏ Sở đã thực hiện tốt chính sách tín dụng của mình đó là “ không có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế “

Biểu 2: Biểu đồ d nợ cho vay DNVVN theo thành phần kinh tế Tỷ đồng

Năm

Qua biểu trên ta có thể thấy sự chênh lệch không đáng kể giữa d nợ cho vay giữa khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng phát triển và làm ăn có hiệu quả, xây dựng đợc chỗ đứng của mình trong nền kinh tế. Bởi vậy, mở rộng cho vay đối với đối tợng khách hàng này là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, nó không chỉ phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Chính phủ ta hiện nay, mà còn là chiến lợc kinh doanh khả thi của Sở, phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế hiện nay. Điều đáng nói ở đây là Sở đã nhận thức đợc điều này từ sớm, từ những năm 2003, 2004 khi mà nhiều ngời còn nghi

ngại về sự phát triển của các DNVVN, nhất là các DNVVN ngoài quốc doanh lúc này quy mô còn nhỏ, tài sản thế chấp không đủ điều kiện, uy tín cha cao nhng Sở đã mạnh dạn tiếp cận với đối tợng khách hàng này và coi trọng, giúp đỡ các doanh nghiệp này ngay từ những ngày đầu. Trong tơng lai tỷ trọng cho vay với các khách hàng này sẽ còn tăng.

2.2.1.3. D nợ cho vay phân theo kỳ hạn

Bảng 3: Bảng d nợ cho vay DNVVN phân theo kỳ hạn

Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/1/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 253.176 78.7 297.612 74.3 328.665 73 Dài hạn 68.664 21.2 102.943 25.7 121.65 27 Tổng 321.84 100 400.555 100 450.315 100

( Nguồn Phòng Tổng hợp và tiếp thị - SGDI NHCT VN)

Biểu 3: Biểu đồ cho vay đối với DNVVN phân theo kỳ hạn Tỷ đồng

năm

Nhận xét : Số d nợ cho vay DNVVN tăng lên ở cả ngắn hạn và dài hạn. Nh- ng có thể thấy Sở giao dịch 1-NHCTVN tài trợ vốn cho DNVVN chủ yếu vẫn là hình thức tín dụng ngắn hạn. Năm 2004 tín dụng ngắn hạn chiếm đến 78.8% tổng d nợ cho vay đối với DNVVN. Tuy nhiên tỉ trọng này có xu hớng giảm qua các năm, đến tháng 1 năm 2006 tỉ trọng này đã giảm xuống còn 73% nhng số d nợ thì vẫn tăng đều qua các năm : chỉ trong một tháng từ cuối tháng 12/2005 đến cuối tháng 1/2006 mà số d nợ cho vay ngắn hạn đã tăng đến 31.053 tỷ đồng. Nhng

trong những năm gần đây SGDI rất chú trọng đến hình thức tài trợ dài hạn cho các DNVVN, một nguồn vốn mà lâu nay các DNVVN luôn trong tình trạng thiếu hụt và khó có khả năng vay đợc từ các Ngân hàng. Tỷ trọng cho vay dài hạn tăng lên dù con số đó còn thấp nhng cũng khẳng định đợc hớng đi đúng đắn của Sở, bởi hiện nay các DNVVN chiếm phần lớn trong nền kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện về mọi mặt và làm ăn có kết quả- đang là đối tợng cạnh tranh của nhiều tổ chức tín dụng. Khi các DNVVN vay đợc vốn trung và dài hạn đồng nghĩa với việc giải quyết đợc nhu cầu đầu t dài hạn, mua sắm đổi mới trang thiết bị hiện đại cho phù hợp với yêu cầu của mở rộng sản xuất, tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

2.2.2. Số doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Sở giao dịch 1-NHCTVN Bảng 4: Số DNVVN vay vốn tại Sở giao dịch 1-NHCTVN Bảng 4: Số DNVVN vay vốn tại Sở giao dịch 1-NHCTVN

Đơn vị : doanh nghiệp

Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/1/2006

Số doanh nghiệp 190 200 226

( Nguồn Phòng Tổng hợp và tiếp thị NHCT VN)

Nhận xét : bảng trên phản ánh đợc sự tăng lên của số lợng DNVVN vay vốn tại Sở và đặc biệt là so với các Ngân hàng khác thì số lợng DNVVN vay vốn tại Sở giao dịch 1-NHCTVN là lớn hơn rất nhiều so với các Ngân hàng khác. Điều này chứng tỏ Sở giao dịch 1-NHCTVN rất coi trọng đối tợng khách hàng này và đã có nhiều biện pháp mở rộng và thu hút cho vay. Nhiều khách hàng sau khi vay vốn của Sở để đầu t mở rộng sản xuất, đã tạo ra lợi nhuận, nộp ngân sách tăng lên so với trớc khi đầu t, thu hút thêm nhiều lao động, thu nhập bình quân ngời lao động trong doanh nghiệp ngày càng tăng lên, trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Xin nêu một số ví dụ diển hình nh :

Công ty Cổ phần chế biến thức ăn gia súc Hà Lan : vay 7 tỷ đồng, thời hạn 10 năm để đầu t nhà máy sản xuất thức ăn gia súc năm 2003 và cho vay 1.5 tỷ vốn lu động, thu hút hơn 70 lao động. Sau một thời gian đi vào hoạt động, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2005, doanh thu công ty đạt 20 tỷ đồng, nộp ngân sách hàng năm 150 triệu đồng.

Công ty TNHH Kim khí Hồng Hà : vay 5 tỷ đồng, thời hạn 7 năm để đầu t xây dựng mới nhà máy gạch tuynet. Hiện nay nhà máy sản xuất bình quân 15 triệu viên/năm với doanh thu 4,5 tỷ đồng, tạo hơn 150 việc làm, nộp ngân sách hàng năm xấp xỉ 100 triệu đồng. Sản phẩm của công ty có uy tín trên thị trờng đợc nhiều khách hàng là các công ty xây dựng đặt mua để xây dựng các khu đô thị mới và các công trình lớn.

Công ty TNHH thơng mại Sơn Dơng : vay 8 tỷ đồng thời hạn 5 năm để mua 100 xe tắc xi Matiz thành lập hãng taxi Thế kỷ mới với giá cạnh tranh trên thị trờng Thủ đô, tạo việc làm cho 120 lao động. Doanh thu của công ty đạt 7.200 triệu đồng/năm, nộp ngân sách 250 triệu đồng/năm.

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch 1-ngân hàng công thương việt nam (Trang 29)