Số doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Sở giao dịch 1-

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch 1-ngân hàng công thương việt nam (Trang 36)

b. Đặc điểm của DNVVN

2.2.2. Số doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Sở giao dịch 1-

Bảng 4: Số DNVVN vay vốn tại Sở giao dịch 1-NHCTVN

Đơn vị : doanh nghiệp

Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/1/2006

Số doanh nghiệp 190 200 226

( Nguồn Phòng Tổng hợp và tiếp thị NHCT VN)

Nhận xét : bảng trên phản ánh đợc sự tăng lên của số lợng DNVVN vay vốn tại Sở và đặc biệt là so với các Ngân hàng khác thì số lợng DNVVN vay vốn tại Sở giao dịch 1-NHCTVN là lớn hơn rất nhiều so với các Ngân hàng khác. Điều này chứng tỏ Sở giao dịch 1-NHCTVN rất coi trọng đối tợng khách hàng này và đã có nhiều biện pháp mở rộng và thu hút cho vay. Nhiều khách hàng sau khi vay vốn của Sở để đầu t mở rộng sản xuất, đã tạo ra lợi nhuận, nộp ngân sách tăng lên so với trớc khi đầu t, thu hút thêm nhiều lao động, thu nhập bình quân ngời lao động trong doanh nghiệp ngày càng tăng lên, trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Xin nêu một số ví dụ diển hình nh :

Công ty Cổ phần chế biến thức ăn gia súc Hà Lan : vay 7 tỷ đồng, thời hạn 10 năm để đầu t nhà máy sản xuất thức ăn gia súc năm 2003 và cho vay 1.5 tỷ vốn lu động, thu hút hơn 70 lao động. Sau một thời gian đi vào hoạt động, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2005, doanh thu công ty đạt 20 tỷ đồng, nộp ngân sách hàng năm 150 triệu đồng.

Công ty TNHH Kim khí Hồng Hà : vay 5 tỷ đồng, thời hạn 7 năm để đầu t xây dựng mới nhà máy gạch tuynet. Hiện nay nhà máy sản xuất bình quân 15 triệu viên/năm với doanh thu 4,5 tỷ đồng, tạo hơn 150 việc làm, nộp ngân sách hàng năm xấp xỉ 100 triệu đồng. Sản phẩm của công ty có uy tín trên thị trờng đợc nhiều khách hàng là các công ty xây dựng đặt mua để xây dựng các khu đô thị mới và các công trình lớn.

Công ty TNHH thơng mại Sơn Dơng : vay 8 tỷ đồng thời hạn 5 năm để mua 100 xe tắc xi Matiz thành lập hãng taxi Thế kỷ mới với giá cạnh tranh trên thị trờng Thủ đô, tạo việc làm cho 120 lao động. Doanh thu của công ty đạt 7.200 triệu đồng/năm, nộp ngân sách 250 triệu đồng/năm.

Nhiều doanh nghiệp vay vốn lu động để duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ, đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế đất nớc. Vốn tín dụng của SGD I đã thực sự hỗ trợ cho DNVVN phát triển. 2.2.3. Tình hình nợ quá hạn của DNVVN Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/1/2006 Số tiền Tỉ lệ nợ QH(%) Số tiền Tỉ lệ nợ QH(%) Số tiền Tỉ lệ nợ QH DNVVN 9.647 2.12 5.57 1.56 2.355 1.46 DNL và cho vay khác 52.715 2.05 50.46 1.89 45.97 1.65 Tổng nợ qúa hạn 62.362 2.09 56.03 1.76 48.325 1.57

(Nguồn Phòng Tổng hợp và tiếp thị -SGDI NHCTVN)

Nhận xét : trong thời gian qua Sở giao dịch 1-NHCTVN đã cố gắng nhiều trong việc kiểm soát nợ quá hạn. Bằng chứng là nợ quá hạn chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ trên tổng d nợ. Năm 2004 là 2.09% và đến tháng 1 năm 2006 đã giảm xuống còn 1.57%.

Nhìn chung, nợ quá hạn của các doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng đáng kể so với DNVVN. Năm 2004, nợ quá hạn của các doanh nghiệp lớn là 52.715 tỷ đồng chiếm 84.5% tổng d nợ quá hạn và 2.05% d nợ của doanh nghiệp lớn. Trong khi đó, DNVVN chiếm 9.647 tỷ đồng với tỷ trọng 15.5% so với tổng d nợ quá hạn và 2.12% so với d nợ quá hạn DNVVN .

Tuy nhiên điều này cũng không khẳng định đợc rằng cho vay doanh nghiệp lớn là rủi ro hơn đối với cho vay DNVVN bởi vì d nợ cho vay doanh nghiệp lớn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng d nợ.

Tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN năm 2004 là lớn hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp lớn và cho vay khác nhng tỷ lệ này đã giảm theo thời gian, đến tháng 1 năm 2006 tỷ lệ này chỉ còn 1.46% nhỏ hơn tỷ lệ nợ quá hạn của các doanh nghiệp lớn và cho vay khác. Điều đó chứng tỏ rủi ro tín dụng đối với DNVVN đã đợc cải thiện.

2.3. Đánh giá tình hình mở rộng cho đối với DNVVN tại Sở giao dịch 1-NHCTVN tại Sở giao dịch 1-NHCTVN

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

NHCT VN nói chung và Sở nói riêng đã nắm bắt đợc thời cơ chuyển dịch đối tợng khách hàng, song song với việc mở rộng cho vay với các ĐNQD thì Sở đã hớng tới cho vay đối với DNNQD, trong đó chú trọng đến khối DNVVN. Điều này thể hiện qua số lợng khách hàng là DNVVN tăng nhanh qua từng năm, đến nay số lợng DNVVN vay vốn luôn lớn hơn 200 doanh nghiệp.

Sự gia tăng về số lợng DNVVN có quan hệ tín dụng với Sở phù hợp với xu hớng phát triển chung của nền kinh tế và định hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN.

Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế đồng thời để hoạt động kinh doanh an toàn và hiệu quả, trong những năm qua, Sở đã mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN, đáp ứng một cách tốt nhất : cơ cấu cho vay đối với DNVVN tại Sở có chiều hớng gia tăng. Ngày càng thu hút các DNVVN có quan hệ tín dụng với Sở, đẩy nhanh mức d nợ tín dụng đối với DNVVN. Tháng 1/2006 d nợ cho vay đối với khu vực này là 450.315 tỷ đồng chiếm 15.7% tổng d nợ

Tỷ trọng d nợ trung và dài hạn đối với DNVVN đang đợc nâng lên qua các năm chiếm 21.2% năm 2004 và lên tới 27% d nợ DNVVN vào năm 2006. Điều này phù hợp với nhu cầu đầu t vào tài sản cố định, dây chuyền công nghệ hiện đại, giúp cho DNVVN không những phát triển chiều rộng mà cả chiều sâu, tạo tính cạnh tranh cho sản phẩm. Doanh nghiệp làm ăn có lãi, có điều kiện để trả nợ Ngân hàng, từ đó nâng cao chất lợng tín dụng của doanh nghiệp đối với Ngân hàng.

Sở giao dịch 1-NHCTVN trong quá trình hoạt động của mình đã lựa chọn nhiều khách hàng là những DNVVN kinh doanh có hiệu quả nên tín dụng mặc dù ngày càng mở rộng nhng tỉ lệ nợ quá hạn /tổng d nợ lại có xu hớng giảm dần qua các năm. Chất lợng tín dụng đợc nâng lên không ngừng và là một trong những điểm mạnh của Sở để thu hút đợc nhiều khách hàng gửi tiền bởi khách hàng nào cũng muốn chọn nơi an toàn và uy tín để gửi tiền của mình.

Về cơ cấu phòng ban, Sở đã thể hiện sự u tiên phát triển cho vay DNVVN thông qua việc thành lập phòng khách hàng DNVVN để tập trung cho vay, tiếp thị khách hàng, quản lý d nợ.

Về nguồn vốn cho vay DNVVN : hiện tại NHCTVN đang phối hợp với một số Ngân hàng nớc ngoài để cho vay DNVVN theo các dự án đầu t ( đang thực hiện dự án JIBIC của Nhật Bản ) . Các DNVVN vay vốn theo các dự án này sẽ nhận đợc sự u đãi về lãi suất, điều kiện vay…

Đội ngũ cán bộ tín dụng đã trởng thành và đợc thử thách qua cơ chế thị trờng, đợc bổ sung và đào tạo sắp xếp lại theo yêu cầu đổi mới và phát triển kinh doanh. Cán bộ không chỉ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng đợc ngoại ngữ phục vụ công việc chuyên môn, mà mỗi cán bộ có thể là một nhà t vấn cho doanh nghiệp trong đầu t cũng nh trong sản xuất kinh doanh.

Hoạt động tín dụng đối với DNVVN góp phần nâng cao lợi nhuận, uy tín cũng nh u thế cạnh tranh của Ngân hàng.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Sở giao dịch 1-NHCTVN đã dành nhiều sự quan tâm đến DNVVN, số lợng DNVVN có quan hệ tín dụng với Sở tăng nhanh qua các năm. Nhng khối lợng cho vay DNVVN còn thấp. Khoảng chênh lệch về d nợ cho vay giữa các doanh nghiệp lớn và DNVVN còn lớn.

Cơ cấu tín dụng cha hợp lý, d nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng d nợ cho vay đối với DNVVN.

Số lợng sản phẩm, dịch vụ hiện đang cung cấp cho DNVVN tuy phong phú nhng Sở giao dịch 1-NHCTVN cha có nhiều sản phẩm thiết kế riêng cho DNVVN.

Ngân hàng cha chủ động tiếp xúc, tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm tâm t nguyện vọng của họ để đa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu từng loại khách hàng.

Hệ thống thông tin và xếp hạng tín dụng đối với DNVVN cha phát huy hiệu quả. Thêm vào đó đội ngũ cán bộ lại thiếu kiến thức chuyên sâu về tài trợ DNVVN.

Nguyên nhân của hạn chế

 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng :

Công tác tiếp thị cha thực hiện tốt, công tác Marketing đã đợc chú ý song cha thờng xuyên, liên tục để chủ động đến với khách hàng để cập nhật tìm hiều nhu cầu cụ thể của các DNVVN, có những chính sách và biện pháp tuyên truyền giới thiệu phù hợp với từng đối tợng khách hàng. Đây cũng là một nguyên nhân chung trong cả hệ thống NHTM VN.

Việc thu thập thông tin về DNVVN của Sở còn nhiều hạn chế vì vậy ảnh hởng đến công tác phân tích, đánh giá tình hình thực tế của các DNVVN. Điều này dẫn đến việc đánh giá sai khách hàng từ đó hạn chế cho vay đối với DNVVN hoặc dẫn đến những rủi ro trong việc cho vay DNVVN.

Về chính sách tín dụng, SGD I – NHCTVN đang hớng tới chính sách tín dụng mở rộng cho vay ngắn hạn đối với DNVVN. Bởi vì các khoản vay

ngắn hạn có tính an toàn cao hơn, hơn nữa Sở cũng không mất nhiều chi phí cho việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay. Vì vậy các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng d nợ cho vay của Sở.

Trong công tác thẩm định, cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp xem xét, thẩm định phơng án sản xuất kinh doanh, tiến hành chấm điểm tín dụng khách hàng, do vậy họ có vai trò khá lớn đến khả năng khoản vay đợc duyệt, quyết định chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Trong hoàn cảnh này trình độ, kinh nghiệm, sự nhanh nhạy của cán bộ tín dụng là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên không phải cán bộ tín dụng nào cũng đáp ứng đợc đầy đủ các kỹ năng, trình độ của một cán bộ thẩm định, không có đợc sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng nghành, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh từ đó làm cho quá trình thẩm định bị kéo dài, không đánh giá hết hoặc đánh giá sai hiệu quả của dự án, đồng thời lại quá chú ý đến tài sản thế chấp dẫn đến đa ra quyết định không chính xác. Điều này là một nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tăng.

 Nguyên nhân tử phía DNVVN

Tuy DNVVN có nhiều u thế nh dễ vận hành, linh động nhng lại yếu về trình độ quản lý, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, tay nghề giỏi. Vì vậy, trong khâu lập báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu t không tránh khỏi gặp phải những khó khăn thiếu sót. Chính những thiếu sót đó là nguyên nhân dẫn đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp bị hạn chế. Ngoài ra còn nguyên nhân nữa là chủ của nhiều DNVVN không muốn vay Ngân hàng, vì buộc phải xuất trình báo cáo tài chính chính xác về tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, điều mà nhiều doanh nghiệp không muốn vì nhiều lý do khác nhau.

Nhiều DNVVN không đủ năng lực tài chính, cơ cấu tài chính không hợp lý để đáp ứng điều kiện vay của Ngân hàng nh : hệ số tự tài trợ nhỏ không đáp ứng đợc điều kiện của Ngân hàng, sản xuất kinh doanh không hiệu quả, lỗ luỹ kế tại thời điểm vay…

Các doanh nghiệp còn thiếu dự án khả thi về mặt kỹ thuật cũng nh tài chính. Mặc dù môi trờng kinh doanh cho các DNVVN đã đợc cải thiện đáng kể trong những năm vừa qua, nhng họ vẫn còn gặp nhiều khó khăn và rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh : vấn đề tiêu thụ sản phẩm, năng lực chuyên môn…

Hệ thống thông tin báo cáo tài chính, sổ sách kế toán thống kê của nhiều DNVVN cha đợc thực hiện đầy đủ, thiếu chính xác, minh bạch, nguồn số liệu để Ngân hàng phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp không đủ độ tin cậy, ảnh hởng rất nhiều đến quyết định xem xét cho vay tín chấp của Ngân hàng đối với doanh nghiệp.

Khách hàng DNVVN là đối tợng khách hàng có nhu cầu vốn chủ yếu là vốn ngắn hạn do đặc điểm của sản xuất kinh doanh hoặc nếu có dự án mới thì cũng là những dự án có quy mô nhỏ, vòng quay của vốn ngắn. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho tỷ trọng d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ.

Vốn tự có của các DNVVN thấp, tỷ lệ vốn tham gia vào các dự án lớn thấp, đặc biệt là các dự án đổi mới máy móc thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, chuyển giao công nghệ ( tỷ lệ vốn tự có và giá trị tài sản cố định tham gia vào dự án nhỏ hơn 30%) khả năng tiềm ẩn rủi ro là rất lớn, rất khó để tổ chức tín dụng tham gia, đầu t vốn vào dự án. Đâu cũng là nguyên nhân ảnh hởng đến tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn đối với DNVVN.

Quan hệ trao đổi thông tin giữa Ngân hàng với khách hàng cha đợc khai thác hiệu quả để phục vụ cho quá trình mở rộng và tăng trởng tín dụng. Trong đó quan hệ giao dịch thanh toán với Ngân hàng của các DNVVN còn thấp, nhiều doanh nghiệp không mở tài khoản thanh toán với Ngân hàng hoặc thanh toán với nhau bằng tiền mặt không qua Ngân hàng, điều đó ảnh hởng rất nhiều đến quá trình triển khai một số dịch vụ Ngân hàng hiện đại. Đồng thời ảnh hởng đến việc tiếp cận, nắm bắt thông tin doanh nghiệp, dến

quá trình mở rộng và phát triển quan hệ Ngân hàng – khách hàng của các Ngân hàng.

 Nguyên nhân từ bên ngoài

Công tác quản lý nhà nớc đối với DNVVN còn nhiều lỏng lẻo dẫn đến tình trạng phát triển tràn lan nhng không hiệu quả của các DNVVN. Trong thời gian qua, nhiều DNVVN có những biểu hiện làm ăn phi pháp trốn thuế

ảnh h

… ởng đến môi trờng kinh doanh. Hơn nữa, bộ máy theo dõi và quản lý nhà nớc cha bắt kịp nhịp độ phát triển của các doanh nghiệp này. Các phòng đăng ký kinh doanh mới chỉ cấp phép cho các DNVVN hoạt động nhng cha cập nhật thông tin, theo dõi trạng thái hoạt động kinh doanh của các DNVVN. Điều này cản trở Ngân hàng nắm bắt các thông tin về doanh nghiệp để ra quyết định cho vay.

Việc sử dụng quyền sử dụng đất làm tài sản đảm bảo còn phải thực hiện nhiều thủ tục rất phiền hà, phức tạp, còn nhiều vớng mắc. Khung giá đất nhà nớc quy định ( NĐ-CP ngày 17/8/1994 về khung giá các loại đất) để định giá các tài sản thế chấp là không phù hợp, cha đợc thị trờng hoá.

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều hoạt động trong một môi trờng ( kinh tế, xã hội ) nhất định và ít nhiều chịu sự tác động của môi trờng đó. ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều sự kiện có tác động mạnh đến hoạt động của các doanh nghiệp nh : dịch bệnh, hạn hán, chỉ số giá tăng đột biến. Sự kiện có tác động lớn nhất đến hoạt động kinh doanh chính là chỉ số giá. Sự tăng lên đột biến của giá cả làm cho chi phí đầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN tăng nhanh ngoài kiểm soát. Vì thế lợi nhuận giảm. Điều này dẫn đến doanh nghiệp khó khăn trong việc vay vốn Ngân hàng.

Chơng 3: Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN tại Sở giao dịch 1-NHCTVN

3.1. Định hớng phát triển DNVVN ở Việt Nam đến năm 2010 và định hớng quan điểm cho vay đối với

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch 1-ngân hàng công thương việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w