Kiến nghị với DNVVN

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch 1-ngân hàng công thương việt nam (Trang 55 - 57)

b. Đặc điểm của DNVVN

3.3.2. Kiến nghị với DNVVN

- Tăng cờng kỹ năng quản lý và kỹ năng tiếp cận thị trờng bởi nó đóng một vai trò quan trọng đối vơi hiệu quả SXKD ( một chỉ tiêu quan trọng bắt buộc xét đến khi thực hiện cho vay) nhất là trong môi trờng kinh doanh đầy biến động trong nền kinh tế thị trờng. Vì vậy các chủ doanh nghiệp cần trang bị cho mình kiến thức, kinh nghiệm về thị trờng, về hoạt động sản xuất kinh doanh, về đối thủ cạnh tranh, tích cực học hỏi những bài học thành công về cách quản lý và tiếp cận thị trờng của chủ DN thông qua các câu lạc bộ DN, tham gia các chơng trình hội thảo, các khoá học ngắn hạn do dự án phát triển DNVVN tổ chức.

- Để có thể tranh thủ nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng, các doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin để thuyết trình với Ngân hàng, chứng minh cho tính khả thi và độ tin cậy của dự án, qua đó giúp Ngân hàng lựa chọn đợc những khách hàng, những dự án tốt nhất để đầu t nhằm hạn chế rủi ro. Vì vậy, khả năng xây dựng dự án, phơng án kinh doanh và tạo lập uy tín trong thanh toán với Ngân hàng sẽ là cầu nối quan trọng gắn kết Ngân hàng với khách hàng của mình.

- Thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán tài chính :Các bản báo cáo tài chính là t liệu quan trọng để Ngân hàng xem xét năng lực tài chính của DN. Hiện nay nhiều DN còn cha chú trọng đến việc lập báo cáo tài chính, họ lập

nhng cha đúng theo quy định, các báo cáo gửi lên Ngân hàng nhiều khi còn sơ sài, không đủ thông tin cần thiết, thậm chí có trờng hợp DN còn “xử lý” số liệu để có đủ điều kiện vay vốn, gây khó khăn cho Ngân hàng trong công việc thẩm định hồ sơ khách hàng, làm mất lòng tin và thiếu thiện cảm của các cán bộ tín dụng đối với DN này.

- Doanh nghiệp cần nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho ngời lao động và trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp thông qua việc chủ động đào tạo, đào tạo lại dới nhiều hình thức. Sự hỗ trợ của nhà nớc trong việc đào tạo lao động chỉ có giới hạn, nên DNVVN phải tự mình tổ chức hay liên kết với các trung tâm, cơ sở dạy nghề để mở các lớp đào tạo ngắn hạn, bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý.

- Tạo mối liên hệ tốt với các doanh nghiệp lớn :Với bề dày hoạt động, năng lực tài chính mạnh, DN lớn thờng có mối liên hệ lâu dài với Ngân hàng, cũng nh dễ dàng tiếp cận nguồn vốn của Ngân hàng. Nếu các DNVVN có mối quan hệ tốt với DN lớn thì rất có thể họ sẽ là bên bảo lãnh của các DNVVN khi thực hiện hình thức cho vay có sự bảo lãnh của bên thứ ba. Để tạo đợc mối liên hệ này, các DNVVN có thể thực hiện điều này bằng cách ký hợp đồng đơn lẻ với các DN lớn, làm vệ tinh cho các DN lớn, trở thành ngời cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian đầu vào hoặc tiêu thụ sản phẩm phân phối đầu ra cho các DN lớn.

- Phải tích cực đầu t đổi mới công nghệ, áp dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ tiến bộ và phơng thức sản xuất hiện đại phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. Thay thế dần các loại thiết bị máy móc có năng suất thấp và tiêu hao nhiều năng lợng, nhiên liệu.

- Doanh nghiệp phải tạo lập lòng tin từ phía Ngân hàng thông qua sòng phẳng đúng hạn trong quan hệ vay trả. Trong quá trình hoạt động, ngoài việc thực hiện ghi chép sổ sách kế toán theo quy định, các doanh nghiệp cần chứng tỏ uy tín của mình thông qua hoạt động kinh doanh một cách trung thực trong quan hệ với bạn hàng cần lấy chữ tín làm đầu.

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch 1-ngân hàng công thương việt nam (Trang 55 - 57)