2.1.3 .Vai trũ của lao động
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Sự di chuyển của LĐNT đến thành phố ở cỏc nước trờn thế giới
2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc [17]
Trung Quốc là quốc gia đụng dõn nhất thế giới. Tốc độ đụ CNH-HĐH cũng đang diễn ra rất nhanh chúng. Diện tớch đất canh tỏc hạn chế trong khi dõn số đang tăng làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở cỏc vựng nụng thụn ngày càng tăng. Hiện nay, ước tớnh Trung Quốc cú từ 100-120 triệu LĐNT khụng cú việc làm, hàng năm lại tăng thờm 6-7 triệu lao động. Với lực lượng LĐNT dư thừa này, hàng năm cú hàng triệu người nhập cư vào cỏc vựng thành thị. Thực trạng này đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho cụng tỏc quản lý đụ thị về cỏc mặt như: quản lý dõn cư, lao động việc làm, an ninh, sức khoẻ và nhiều vấn đề khỏc. Vấn đề dư thừa lao động tại cỏc KCN, nhất là cỏc khu dõn cư lớn trong quỏ trỡnh CNH-HĐH luụn là vấn đề nhức nhối cần phải giải quyết của cỏc nhà quản lý. Trong những năm qua, mặc dự vẫn cũn tỡnh trạng di cư đến cỏc đụ thị
lớn nhưng với cỏc biờn phỏp hữu hiệu Trung Quốc đó đạt được những thành cụng trong việc hạn chế sức ộp về việc làm. Giải phỏp chủ yếu mà Trung Quốc ỏp dụng để giải quyết việc làm cho cỏc KCN là:
- Phỏt triển cỏc xớ nghiệp địa phương để thu hỳt việc làm. Cỏc giai đoạn phỏt triển của xớ nghiệp địa phương ở Trung Quốc bao gồm:
Giai đoạn đầu tiờn là từ khi tiến hành đổi mới đến năm 1984. Trong giai đoạn này, nhờ vào chủ trương đổi mới của Trung Quốc về nụng thụn, đặc biệt là hệ thống hợp đồng trỏch nhiệm với cỏc hộ gia đỡnh đó tạo điều kiện thỳc đẩy phỏt triển kinh tế nụng thụn, cỏc nhõn tố cho sản xuất đó bắt đầu xuất hiện và những người nụng dõn bắt đầu tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp. Cỏc đội sản xuất được đổi tờn thành cỏc xớ nghiệp địa phương.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1985 đến năm 1988 khi sản xuất nụng nghiệp cú những biến động lớn và cú sự giảm sỳt thỡ cỏc xớ nghiệp địa phương lại rất phỏt triển giỳp cho kinh tế nụng thụn phỏt triển một cỏch mạnh mẽ và toàn diện. Nhờ vào cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển của nhà nước đối với xớ nghiệp địa phương. Năm 1988 tổng giỏ trị sản lượng của cỏc xớ nghiệp địa phương này đạt tới 645,9 tỷ nhõn dõn tệ; tăng gấp hơn 6 lần so với năm 1983. Cỏc xớ nghiệp này hàng năm đó thu hỳt được lực lượng lao động dư thừa lờn đến 10 triệu người và đến năm 1988 số lao động làm trong cỏc xớ nghiệp này lờn tới 95,45 triệu người, xấp xỉ với số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp nhà nước [17].
Giai đoạn thứ ba từ năm 1989 đến năm 1991: Đõy là giai đoạn cú nhiều biến đổi trong sự phỏt triển của cỏc xớ nghiệp địa phương. Nhờ vào cỏc chớnh sỏch mở cửa của Trung Quốc, do đặc điểm của địa lý gần với Hồng Kụng, Ma Cao và cú sự gúp mặt của nhiều Hoa Kiều thụng qua đầu tư nước ngoài làm cho cỏc xớ nghiệp địa phương phỏt triển mạnh mẽ ở cỏc khu vực duyờn hải.
Cỏc hoạt động đầu tư về vốn, kỹ thuật trong cỏc ngành chế biến, cỏc ngành đặc trưng cú thế mạnh khỏc rất phỏt triển. Năm 1991, tổng giỏ trị sản lượng của cỏc xớ nghiệp địa phương đạt 11000 tỷ nhõn dõn tệ, trong đú tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp đạt 850 tỷ nhõn dõn tệ, chiếm 1/3 tổng giỏ trị cụng nghiệp quốc gia, thu hỳt hàng trăm triệu lao động [17].
Giai đoạn thứ tư bắt đầu từ năm 1992: Trong giai đoạn này cỏc chớnh sỏch cải cỏch và mở cửa ra bờn ngoài được thỳc đẩy tạo ra một nền kinh tế hướng ngoại trờn toàn quốc. Giỏ trị xuất khẩu của cỏc xớ nghiệp này đạt 190 tỷ nhõn dõn tệ vào năm 1993. Năm 1994, số lượng cỏc xớ nghiệp địa phương cú vốn đầu tư nước ngồi mới thành lập đó tăng gấp hai lần và cú sự mở cửa rộng từ vựng duyờn hải vào trong đất liền và biờn giới của cỏc tỉnh. Cỏc cụng ty nước ngoài đến từ Hồng Kụng, Ma Cao, Đài Loan, Chõu Âu, Bắc Mỹ và cỏc nước Đụng Nam Á với sự tăng trưởng cả quy mụ lẫn số dự ỏn. Cỏc doanh nghiệp địa phương đó trở thành một động lực mới cho nền kinh tế và gúp phần quan trọng vào giải quyết cụng ăn việc làm, giảm sức ộp lao động cho cỏc đụ thị lớn.
- Thỳc đẩy phỏt triển cỏc doanh nghiệp địa phương tạo điều kiện thu hỳt lao động dư thừa. Cho đến nay, cỏc doanh nghiệp địa phương đúng vai trũ chớnh trong việc thu hỳt lực lượng lao động dụi dư. Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư của nhà nước đó thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp địa phương. Trong những năm đầu tiờn cú tới 20% tổng số thu nhập của người dõn nụng thụn là từ cỏc doanh nghiệp địa phương. Ở những vựng phỏt triển hơn tỷ lệ này lờn tới 50%. Năm 1992, tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp nụng thụn lần đầu tiờn chiếm trờn 50% tổng giỏ trị xó hội, số lượng lao động làm việc trong khu vực này cũng tăng lờn đỏng kể. Từ những năm 1990, khoảng cỏch chờnh lệch giữa tốc độ tăng trưởng của cụng nghiệp địa phương và cụng nghiệp đụ thị ngày một rộng ra. Trong 2 năm 1991 và 1992, tốc độ tăng
trưởng cụng nghiệp khu thành thị tương ứng là 12,98% và 21,2%, trong khi đú của doanh nghiệp địa phương là 25% và 52,2%. Giỏ trị sản lượng cụng nghiệp của doanh nghiệp địa phương chiếm 9,1% tổng giỏ trị sản lượng quốc gia năm 1978, 30,9% năm 1991 và 36,8% năm 1992 [17]. Tốc độ tăng trưởng cao của cỏc doanh nghiệp địa phương đó tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao động dụi dư ở khu vực nụng thụn. Trung Quốc đó xuất hiện hai mụ hỡnh cụng nghiệp hoỏ nụng thụn là mụ hỡnh cỏ nhõn ở phớa nam tỉnh Giang Tụ và mụ hỡnh tập thể ở thành phố Giang Chõu. Khuyến khớch xõy dựng cỏc doanh nghiệp địa phương là một trong những giải phỏp quan trọng của Trung Quốc nhằm giải quyết vấn đề việc làm nụng thụn.
- Xõy dựng cỏc đụ thị quy mụ vừa và nhỏ để giảm bớt lao động nhập cư ở cỏc thành phố lớn; Sự phỏt triển cỏc đụ thị nhỏ ở cỏc vựng nụng thụn cựng với cụng nghiệp hoỏ nụng thụn sẽ là một giải phỏp để thu hỳt lao động dư thừa, gúp phần tối đa hoỏ việc phõn bổ cỏc nguồn lực ở cỏc khu vực và thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc thành phố và vựng nụng thụn. Những người nụng dõn cú kỹ năng sẽ cú cơ hội tham gia vào cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ mà khụng phải tham gia sản xuất nụng nghiệp. Như vậy, qua bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về giải quyết vần đề dư thừa LĐNT trong quỏ trớnh CNH-HĐH trong từng giai đoạn phỏt triển là một bài học bổ ớch cho nước ta, nhất là đối với giai đoạn đụ thị hoỏ mạnh đang diễn ra hiện nay.
2.2.1.2 Kinh nghiệm ở Nhật Bản
Những năm 40 và 50 của thế kỷ XX, đời sống của nụng dõn Nhật Bản gặp rất nhiều khú khăn, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nụng dõn thiếu việc việc trầm trọng. Để giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nụng thụn chớnh phủ Nhật Bản đó tiến hành :
- Cải cỏch ruộng đất và thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp. Cải cỏch ruộng đất đó khuyến khớch người nụng dõn đầu tư thờm nhiều lao
động vào ruộng đất chớnh họ sở hữu. Để tăng sản lượng, số ngày làm việc bỡnh quõn một vụ trờn diện tớch gieo trồng được tăng lờn. Bờn cạnh đú, thõm canh tăng vụ, hợp lý hoỏ cơ cấu cõy trồng đó hạn chế được tỡnh trạng thiếu việc làm theo thời vụ.
- Cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh hỗ trợ nụng thụn khỏc nhau như: Chương trỡnh tưới tiờu, cung cấp tớn dụng và trợ giỏ nụng nghiệp, đưa giỏo dục nụng học vào trường phổ thụng, hỡnh thành cỏc trung tõm nghiờn cứu và trạm ứng dụng thử nghiệm phục vụ nụng dõn. Những chương trỡnh này đó tạo thờm việc làm và thu nhập cho nụng dõn. Sức mua ở cỏc khu vực nụng thụn tăng lờn, tạo điều kiện để phỏt triển kinh tế phi nụng nghiệp, từ đú thu nhập của cỏc hộ nụng dõn đó khụng ngừng tăng lờn. Một nguyờn nhõn thành cụng của Nhật Bản trong việc duy trỡ tỷ lệ thất nghiệp là mở rộng cỏc dịch vụ ngành nụng nghiệp, bỏn lẻ và phõn phối cỏc lĩnh vực, nền kinh tế thoỏt khỏi ỏp lực của di dõn và cạnh tranh quốc tế.