Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh di chuyển của LĐNT đến thành phố Bắc Giang làm việc

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự di chuyển của lao động nông thôn đến làm việc tại thành phố bắc giang, (Trang 87 - 91)

3.2.2 .Mẫu nghiờn cứu

4.1.4Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh di chuyển của LĐNT đến thành phố Bắc Giang làm việc

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh di chuyển của LĐNT đến thành phố Bắc Giang làm việc

4.1 Thực trạng di chuyển của LĐNT đến làm việc tại thành phố Bắc Giang

4.1.4Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh di chuyển của LĐNT đến thành phố Bắc Giang làm việc

Giang làm việc

* Những thụng tin cơ bản về lao động trong điều tra

- Tuổi trung bỡnh của LĐNT di chuyển lờn thành phố làm việc chủ yếu là trẻ tuổi và trung tuổi . Ở độ tuổi này khả năng di chuyển và tỡm kiếm việc làm tại thành phố dễ hơn lao động cao tuổi, tuổi trung bỡnh của lao động nhúm I cao hơn nhúm II

- Trỡnh độ văn hoỏ trung học và tiểu học vẫn chiểm tỷ lệ cao, trỡnh độ của lao động nhúm I cao hơn nhúm II. Bằng trỡnh độ văn hoỏ đú thỡ LĐNT gặp nhiều khú khăn để tỡm kiếm việc làm ổn định tại thành phố.

- Số nhõn khẩu bỡnh quõn/hộ của cỏc lao động điều tra chủ yếu là nhiều nhõn khẩu và tồn tại chủ yếu ở lao động thuộc hộ nhúm II. Diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn/nhõn khẩu, diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn/ lao động thấp hầu hết thuộc lao động ở hộ nhúm I nờn ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm tại khu vực nụng nghiệp nụng thụn.

- Số lao động di chuyển đó qua đào tạo chiếm tỷ trọng nhỏ chủ yếu là số lao động di chuyển chưa qua đào tạo nghề. Số lao động đó qua đào tạo nghề thuộc lao động nhú I là chớnh song cũng chiếm tỷ trọng thấp. Với trỡnh độ

chuyờn mụn thấp như thế này của lao động di chuyển sẽ là cản trở khụng nhỏ cho lao động trong việc tỡm kiếm việc làm cũng như thu nhập của lao động.

- Những lao động di chuyển thuộc cỏc hộ cú thu nhập trung bỡnh cú tỷ lệ cao nhất, sau đú là lao động thuộc hộ nghốo, tỷ lệ lao động thuộc hộ khỏ chiểm tỷ trọng thấp nhất ở cả hai nhúm lao động. Điều đú cú nghĩa LĐNT di chuyển lờn thành thị chủ yếu thuộc loại hộ trung bỡnh và nghốo.

- Lao động thuộc loại hộ cú diện tớch đất nụng nghiệp ớt chủ yếu ở lao động thuộc nhúm I vỡ thế gõy nhiều khú khăn để cho hộ cú thể chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp sang hoạt động cú hiệu quả cao hơn.

- Trỡnh độ văn hoỏ – chuyờn mụn của lao động cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh di chuyển cũng như cỏc cụng việc mà LĐNT làm việc tại thành thị. Thụng thường khi lao động cú trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn càng cao thỡ khả năng di chuyển lờn thành phố làm việc cao hơn, đồng thời cú cơ hội lựa chọn cụng việc, ngành nghề, mụi trường làm việc cho bản thõn lao động. Trỡnh độ văn hoỏ – chuyờn mụn của lao động nhúm I cao hơn nhúm II nờn khả năng lao động nhúm I tỡm kiếm và làm việc ổn định tại thành phố Bắc Giang cao hơn nhúm II.

- Giới tớnh của lao động: Yếu tố giới cú ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của người lao động. Nhúm lao động I cú tỷ lệ lao động nam di chuyển cao hơn nhúm lao động II song nhỡn chung ở cả hai nhúm lao động thỡ tỷ lệ lao động nam di chuyển đến thành phố Bắc Giang làm việc nhiều hơn. Do nam giới là lao động cú trỏch nhiệm cao về thu nhập cũng như sự ràng buộc về gia đỡnh lại ớt hơn vỡ thế nam giới cú khả năng di chuyển đi nơi khỏc làm việc cao hơn nữ giới.

- Sự ràng buộc về hụn nhõn – gia đỡnh: Yếu tố này cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự di chuyển của LĐNT. LĐNT di chuyển chủ yếu là những người đó cú vợ/chồng ở cả hai nhúm lao động và đõy là lực lượng lao động chớnh của

gia đỡnh vỡ phải lo đời sống, kinh tế, văn hoỏ cho hộ. Qua đú cho thấy gắng nặng kinh tế thường đổ dồn vào những lao động đó cú gia đỡnh nhiều hơn.

- Địa phương của lao động di chuyển: Chủ yếu là lao động trong tỉnh, lao động ngoài tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ. Số lao động trong tỉnh di chuyển hầu hết là cỏc lao động ở cỏc huyện cú địa bàn gần với thành phố bởi khả năng di chuyển giữa hai địa bàn của lao động cũng như sự ảnh hưởng của quỏ trỡnh CNH, đụ thị hoỏ làm cho diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp bị thu hẹp vỡ thế mà việc làm của LĐNT càng thiếu.

* Thực trạng LĐNT di chuyển đến làm việc tại thành phố Bắc Giang - Thời gian làm việc và khả năng tỡm kiếm việc làm của LĐNT sau khi di chuyển: Sau khi di chuyển đến thành phố Bắc Giang tỡm và làm việc thỡ thời gian làm việc và việc làm của LĐNT được cải thiện song lao động nhúm II chủ yếu là lao động tự do nờn việc làm và thời gian làm việc khụng ổn định, thời gian làm việc dưới 9 thỏng/ năm.

- Việc làm của LĐNT: Sau khi cú sự di chuyển đến thành phố làm việc thỡ hầu hết LĐNT đó cú việc làm. Tỡnh trạng thiếu hoặc chưa cú việc làm đó được cải thiện với chiều hướng tớch cực mặc dự cỏc cụng việc cú tớnh chất ổn định khụng cao và chủ yếu thuộc lao động nhúm II bởi lao động nhúm này cú trỡnh độ văn hoỏ thấp, chưa qua đào tạo chuyờn mụn nhiều.

- Thu nhập của lao động: Trước khi di chuyển thu nhập bỡnh quõn một lao động trong hộ cú lao động di chuyển rất thấp. Sau khi di chuyển đến thành phố làm việc thu nhập của lao động trong hộ di chuyển tăng lờn hơn gấp 2 lần so với thu nhập ở nụng thụn.

* Cỏc nguyờn nhõn “đẩy” LĐNT di chuyển

- Áp lực kinh tế bao gồm điều kiện sống ở nụng thụn khú khăn, việc làm phi noong nghiệp ớt, đúp gúp ở nụng thụn nhiều: Đõy là nguyờn nhõn quan trọng nhất đẩy LĐNT di chuyển đi nơi khỏc tỡm việc. Hiện tại LĐNT chủ yếu

hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp. Lĩnh vực này mang lại hiệu quả kinh tế thấp đồng thời ớt cú cỏc cụng việc tạo ra thu nhập. Vỡ vậy, muốn tạo ra thu nhập, tăng thu nhập cho gia đỡnh LĐNT phải di chuyển đi cỏc nơi khỏc để tỡm kiếm việc làm trong đú sự di chuyển lao động nụng thụn đến thành phố chiếm tỷ trọng chủ yếu.

- Thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp thấp: Nếu tớnh chi ly từ khi gieo trồng nụng nghiệp đến khi thu hoạch thỡ hầu như thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp là rất thấp thậm chớ khụng cú thu nhập. Do vậy để nõng cao thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh thỡ LĐNT phải tự di chuyển đến cỏc nơi khỏc để tỡm kiếm cụng ăn việc làm tạo ra thu nhập.

- Thời gian rỗi trong sản xuất nụng nghiệp: Đối với LĐNT thuần nụng ngoài thời gian chớnh vụ ra nếu khụng cú nghề phụ thỡ thời gian cũn lại là khụng cú việc làm, khụng cú thu nhập. Vỡ thế mà LĐNT cú xu hướng di chuyển đến cỏc khu vực thành thị để tỡm kiếm việc làm cũng như tạo điều kiện tăng thu nhập.

- Diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp: Do quỏ trỡnh CNH – HĐH mà diện tớch đất nụng nghiệp của LĐNT đó hẹp nay lại càng bị thu hẹp hơn. Điều này đó dẫn đến LĐNT thiếu đất để sản xuất dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp, bỏn thất nghiệp đó đẩy LĐNT phải di chuyển đi nơi khỏc tỡm kiếm việc làm, tăng thu nhập để trang trải cho cỏc nhu cầu trong gia đỡnh. Lý do đú đó đẩy LĐNT phải tự giải quyết việc làm bằng cỏch di chuyển từ nụng thụn đến thành thị.

- Rủi ro trong sản xuất nụng nghiệp cao hơn so với cỏc hoạt động khỏc: Cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiờn trong khi cỏc hoạt động khỏc bị ảnh hưởng rất ớt.

- Áp lực xó hội: Ngồi ra ỏp lực xó hội cũng làm ảnh hưởng tới việc di chuyển của LĐNT. Những khu vực nụng thụn cú nhiều lao động di chuyển

lờn thành thị, cú con em đi học, muốn cú cuộc sống tốt đẹp hơn nơi thành thị, phong tục tập quỏn… cũng làm ảnh hưởng đến việc di chuyển của cỏc LĐNT.

- Sự mất cõn đối giữa cung - cầu LĐNT: Đõy là nguyờn nhõn cú ảnh hưởng khụng nhỏ đó đẩy LĐNT phải di chuyển đi nơi khỏc tỡm việc. Cầu lao động giảm trong khi cung lao động ở khu vực nụng thụn lại tăng nờn ỏp lực về giải quyết việc làm cho LĐNT là rất lớn. Vỡ vậy mà LĐNT tự giải quyết ỏp lực cụng việc bằng quyết định di chuyển đến thành thị tỡm việc và làm việc.

* Ngoài cỏc nguyờn nhõn “đẩy” LĐNT di chuyển lờn thành thị làm việc cũn cú cỏc nguyờn nhõn “kộo” LĐNT di chuyển, cụ thể như sau:

- Khoảng cỏch thu nhập giữa nụng thụn – thành thị: Thụng thường bỡnh quõn lao động thành thị cú mức thu nhập cao gấp hơn hai lần thu nhập của LĐNT. Khoảng cỏch thu nhập này đó ảnh hưởng đến tõm lý, suy nghĩ và là động cơ để LĐNT di chuyển từ nụng thụn lờn thành thị với mong muốn cú cơ hội tỡm việc làm tại thành thị với mức thu nhập cao hơn.

- Khả năng tiếp cận cỏc hoạt động, dịch vụ ở thành thị: Tại thành thị người lao động cú thể tham gia vào cỏc hoạt động xó hội, cỏc dịch vụ vui chơi - giải trớ một cỏch trực tiếp và dễ dàng hơn. Ngược lại, tại khu vực nụng thụn ớt cú cỏc hoạt động cũng như cỏc dịch vụ đú để người lao động tham gia.

- Mức độ tỡm kiếm việc làm tại thành thị: Tại thành thị LĐNT cú khả năng tỡm kiếm việc làm tạo ra thu nhập dế hơn ở nụng thụn. Lý do đú đó kộo LĐNT di chuyển lờn thành thị tỡm kiếm việc làm và làm việc. Song tại thành thị LĐNT thường tham gia vào cỏc cụng việc như nặng nhọc, vất vả, nguy hiểm,… mà lao động thành thị khụng muốn làm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự di chuyển của lao động nông thôn đến làm việc tại thành phố bắc giang, (Trang 87 - 91)