Tỡnh hỡnh cơ bản của LĐNT di chuyển đến làm việc tại thành phố Bắc Giang

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự di chuyển của lao động nông thôn đến làm việc tại thành phố bắc giang, (Trang 54 - 67)

3.2.2 .Mẫu nghiờn cứu

4.1.1Tỡnh hỡnh cơ bản của LĐNT di chuyển đến làm việc tại thành phố Bắc Giang

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Tỡnh hỡnh cơ bản của LĐNT di chuyển đến làm việc tại thành phố Bắc Giang

4.1 Thực trạng di chuyển của LĐNT đến làm việc tại thành phố Bắc Giang

4.1.1Tỡnh hỡnh cơ bản của LĐNT di chuyển đến làm việc tại thành phố Bắc Giang

4.1.1 Tỡnh hỡnh cơ bản của LĐNT di chuyển đến làm việc tại thành phố Bắc Giang Bắc Giang

4.1.1.1 Một số thụng tin cơ bản của lao động điều tra

Qua quỏ trỡnh điều tra cho thấy một số thụng tin cơ bản của lao động như sau

Bảng 4.1 Cỏc thụng tin cơ bản về lao động điều tra

Chỉ tiờu ĐVT Nhúm I Nhúm II Chung

1.Tuổi bỡnh quõn của lao động Tuổi 42,25 39,75 41,00 2. Trỡnh độ văn hoỏ -Tiểu học % 10,00 35,00 22,5 -Trung học cơ sở % 30,00 50,00 40,00 -Trung học phổ thụng % 60,00 15,00 37,5 3. Số nhõn khẩu/ hộ Người 4,55 4,7 4,63 4. Số lao động/hộ Người 3,2 3,4 3,3 5. Diện tớch đất nụng nghiệp/khẩu m2 302,8 432,4 367,6 6. Diện tớch dất nụng nghiệp/lao động m2 413,5 480 446,75

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Những thụng tin trờn cho thấy tuổi trung bỡnh của LĐNT di chuyển lờn thành phố làm việc là 41 tuổi độ tuổi cao nhất nhúm I là 46 tuổi và thấp nhất là 15tuổi, nhúm II tuổi cao nhất là 54 tuổi và thấp nhất là 15 tuổi trong đú độ tuổi trung bỡnh của lao động nhúm I cao hơn nhúm II do nhúm II là nhúm lao động di chuyển tạm thời cú khoảng cỏch di chuyển đến thành phố Bắc Giang tỡm kiếm việc làm và làm việc gần hơn nhúm I. Vỡ thế cho thấy khoảng cỏch cũng làm ảnh hưởng tới sự di chuyển của LĐNT lờn thành thị làm việc. Đồng thời lao động cú trỡnh độ văn hoỏ trung học phổ thụng chiếm 37,5%, trung

học cơ sở là 40% và tiểu học là 22,5%. Trong khi đú trỡnh độ trung học phổ thụng nhúm I cao hơn nhúm II, trung học cơ sở và tiểu học nhúm II lại cao hơn nhúm I. Qua đú cú thể kết luận rằng trỡnh độ của LĐNT ở nhúm I cao hơn nhúm II.

Số nhõn khẩu bỡnh quõn/hộ của cỏc lao động điều tra là 4,63 người, trong đú khu vực I là 4,55 người ớt hơn nhúm II là 0,15 người. Số lao động bỡnh quõn/hộ 3,3 lao động. Diện tớch dất nụng nghiệp bỡnh quõn/nhõn khẩu là 367,6 m2, diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn/ lao động là 446,75 m2.

Đặc trưng của lao động theo loại hộ, diện tớch đất, số nhõn khẩu/hộ

Những lao động di chuyển thuộc cỏc hộ cú thu nhập trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao nhất 80,83%, tỷ lệ lao động thuộc hộ nghốo là 12,5%, tỷ lệ lao động thuộc hộ khỏ chiểm 6,67%. Tỷ lệ này giữa hai nhúm chủ yếu chờnh lệch nhau (giữa nhúm I và II) là tỷ lệ lao động thuộc hộ nghốo và trung bỡnh, tỷ lệ lao động thuộc hộ khỏ khụng cú sự chờnh lệch nhiều. Điều đú cú nghĩa LĐNT di chuyển lờn thành thị chủ yếu thuộc loại hộ trung bỡnh và nghốo.

Qua bảng 4.2 ta thấy số lao động di chuyển chủ yếu thuộc lao động chớnh trong gia đỡnh chiếm tỷ trọng 76,67% (92/120), đõy là số lao động phải gỏnh vỏc tất cả cỏc cụng việc trong gia đỡnh. Vỡ vậy ngoài những cụng việc chớnh vụ trong nụng nghiệp thỡ lực lượng lao động này cũn phải cú nghĩa vụ tham gia cỏc hoạt động khỏc để tăng thờm thu nhập tạo điều kiện nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho gia đỡnh.

Bảng 4.2 Đặc trưng của lao động di chuyển theo loại hộ, diện tớch đất, số nhõn khẩu/hộ Chỉ tiờu Nhúm I Nhúm II Chung SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%)

1.Lao động thuộc loại hộ

-Nghốo 9 18,00 16 22,86 25 20,83 -Trung Bỡnh 36 72,00 51 72,86 87 72,50 -Khỏ 5 10,00 3 4,28 6,67 2.Diện tớch đất nụng nghiệp -Cú dưới 3 sào/hộ (cú ớt đất) 26 52,00 28 40,00 54 45,00 -Từ 3-6 sào/hộ(cú trung bỡnh) 17 34,00 31 44,29 48 40,00 -Trờn 6 sào/hộ(cú nhiều) 7 14,00 11 15,71 18 15,00 3. Số nhõn khẩu

-Dưới 3 khẩu/hộ(ớt khẩu) 10 20,00 6 8,57 16 13,33 -Từ 3-4 khẩu/hộ(trung bỡnh) 18 36,00 20 28,57 38 31,67 -Trờn 4 khẩu/hộ(nhiều) 22 44,00 44 62,86 66 55,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Lao động thuộc loại hộ cú diện tớch đất nụng nghiệp ớt chiếm tỷ trọng lớn nhất là 45% (hộ cú diện tớch đất dưới 3sào), hộ cú diện tớch đất nụng nghiệp ở mức độ trung bỡnh chiếm 40% (hộ cú diện tớch đất từ 3 – 6 sào), cú 15% hộ cú diện tớch đất trờn 6 sào. Diện tớch đất nụng nghiệp/ hộ ở hai nhúm cú sự khỏc nhau. Ở nhúm I chủ yếu là hộ cú diện tớch đất ớt (chiếm 60%), hộ cú diện tớch đất trung bỡnh chiếm 28,33%, hộ cú diện tớch đất nhiều chiếm 11,67% nờn đõy cũng là nguyờn nhõn đẩy lao động phải di chuyển đến tỡm việc và làm việc thường xuyờn tại thành phố Bắc Giang. Ở nhúm II thỡ số hộ cú diện tớch đất trung bỡnh nhiều hơn và chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 51,67%), hộ cú diện tớch ớt đất nụng nghiệp chiếm 30% trong khi hộ cú nhiều đất chiếm 18,33% nờn vỡ thế ngoài những thời gian chớnh vụ thỡ LĐNT lại di chuyển đến thành phố Bắc Giang tỡm việc và làm việc tạm thời để cải thiện đời sống và thu nhập cho gia đỡnh. Như vậy, lao động thuộc nhúm I cú diện tớch đất nụng nghiệp ớt hơn nhúm II.

Số nhõn khẩu bỡnh quõn/ hộ cú tỷ lệ cao nhất là hộ cú nhiều nhõn khẩu chiếm 55% (hộ cú trờn 4 nhõn khẩu/hộ). Đõy chớnh là nguyờn nhõn gia tăng dõn số cơ học làm cho cung LĐNT cú xu hướng tăng nhanh hơn so với khu vực thành thị. Tiếp đú là hộ cú số nhõn khẩu trung bỡnh từ 3 – 4 nhõn khẩu/hộ là 31,66% và tỷ lệ hộ cú ớt khẩu là 13,34%. Vỡ thế qua điều tra cho thấy LĐNT di chuyển lờn thành thị làm việc đều cú số nhõn khẩu bỡnh quõn trờn hộ là đụng. Đồng thời hộ cú số nhõn khẩu trung bỡnh và đụng tập trung ở nhúm II nhiều hơn so với nhúm I.

4.1.1.2 Trỡnh độ văn hoỏ của lao động

Trong số lao động điều tra cú trỡnh độ văn hoỏ từ tốt nghiệp tiểu học trở xuống chiếm 27,5%, tốt nghiệp trung học cơ sở là 40,83% và trung học phổ thụng là 31,67%. Điều này cho thấy lao động cú trỡnh độ tốt nghiệp trung học là phổ biến, tốt nghiệp tiểu học chiếm tỷ trọng nhỏ. Song trỡnh độ văn hoỏ giữa 2 nhúm cú sự khỏc nhau. Nhúm I trỡnh độ văn hoỏ chủ yếu là tốt nghiệp THPT cũn nhúm II chủ yếu là tốt nghiệp THCS và tiểu học. Cú sự khỏc biệt này là bởi lẽ để cú được cụng ăn việc làm ổn định tại thành phố thỡ lao động nhúm I cần phải trang bị cho mỡnh một trỡnh độ văn hoỏ nhất định để tiếp tục tham gia vào việc đào tạo nghề. Đối với lao động nhúm II chủ yếu là lao động làm nụng nghiệp nờn trỡnh độ văn hoỏ thấp hơn. Song lẽ ra với trỡnh độ văn hoỏ như trờn thỡ đõy là điều kiện để lao động được tham gia vào đào tạo cỏc nghề khỏc giỳp LĐNT chuyển dịch sang làm cỏc nghề phi nụng nghiệp.

Bảng 4.3 Trỡnh độ văn hoỏ của lao động điều tra trong độ tuổi lao động

ĐVT: người

Trỡnh độ văn hoỏ Nhúm I Nhúm II Chung

Số lượng CC(%) Số lượng CC(%) Số lượng CC(%)

1.Tốt nghiệp tiểu học 5 10 28 40 33 27,5

2.Tốt nghiệp THCS 15 30 34 48,57 49 40,83

3.Tốt nghiệp THPT 30 60 8 11,43 45 31,67

Cộng 50 100 70 100 120 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại, lao động cú trỡnh độ văn hoỏ thấp ảnh hưởng tới cỏc cụng việc làm tại thành thị. Cỏc cụng việc mà lao động di chuyển thường là nặng nhọc, vất vả nhưng lại mang lại thu nhập thấp và khụng ổn định so với lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn. Mà trỡnh độ văn hoỏ là điều kiện để người lao động cú cơ hội được đào tạo nghề và tỡm việc làm, thoỏt ly khỏi nụng nghiệp. Đõy chớnh là yếu tố quan trọng để người lao động tiếp tục trang bị trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và chuyển đổi từ nghề nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp. Ngoài ra, khi người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn thỡ họ được tự do lựa chọn những nơi làm việc phự hợp với mỡnh và hơn nữa là họ sẽ lựa chọn những việc làm cú thu nhập cao hơn, mụi trường làm việc lành mạnh hơn cũng như cú khả năng tiến thủ cao hơn. Khi cú trỡnh độ chuyờn mụn, người lao động sẽ cú khả năng tiếp thu nhanh và vận dụng sỏng tạo những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đỏp ứng kịp với đũi hỏi của nền kinh tế, thị trường và xó hội.

4.1.1.3 Trỡnh độ chuyờn mụn của lao động

độ chuyờn mụn. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo nghề thấp chiếm 28,33% (34/120) trong tổng số lao động điều tra. Cũn lại là 71,67 % (86/120) số lao động chưa được đào tạo nghề. Nhưng cú sự khỏc nhau về trỡnh độ chuyờn mụn giữa hai nhúm điều tra. Nhúm I cú trỡnh độ chuyờn mụn chiếm 60% (30/50) lao động trong đú khi đú lao động nhúm II chủ yếu là chưa qua đào tạo 92,3% (66/70) lao động. Sự khỏc nhau này là do lao động nhúm I muốn tỡm kiếm được việc làm trờn thành thị ổn định thỡ cần phải cú một trỡnh độ chuyờn mụn nhất định đó qua đào tạo. Bởi thực tế khi cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh tuyển dụng lao động vào làm việc họ luụn yờu cầu lao động được tuyển dụng phải qua đào tạo về nghề cũng như cú một chuyờn mụn nhất định để cú thể tham gia vào sản xuất kinh doanh.

Bảng 4.4Trỡnh độ chuyờn mụn của lao động điều tra trong độ tuổi lao động

Trỡnh độ chuyờn mụn của lao động Nhúm I Nhúm II Chung SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%)

- Đó qua đào tạo nghề 30 60,0 0 4 5,7 34 28,33 + Cao đẳng,Đại học 4 13.33 0 0 4 3,33 + Trung cấp 7 23,33 0 0 7 5,83 + Nghề 9 30,00 0 0 9 7,5 . Ngắn hạn 6 20,00 0 0 6 5,00 . Dài hạn 3 10,00 0 0 3 2,5 + Cụng nhõn khụng cú bằng 10 33,34 4 5,7 14 11,67

- Chưa qua đào tạo nghề 20 40,0 0

66 92,3 86 71,67

Cộng 50 100 70 100 120 100

Hỡnh 4.1 Trỡnh độ chuyờn mụn của LĐNT trong điều tra

Do LĐNT di chuyển lờn thành thị làm việc chủ yếu chưa qua đào tạo nghề chiếm 71,67% trong tổng số lao động di chuyển nờn ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm. Số lao động đó qua đào tạo chủ yếu là cỏc lao động làm cụng nhõn. Cỏc lao động cũn lại đều là lao động chưa qua đào tạo nghề. Vỡ thế nú ảnh hưởng tới cỏc cụng việc mà lao động di chuyển đến thành phố Bắc Giang làm việc. Khi di chuyển lờn thành thị làm việc số lao động chưa qua đào tạo họ phải tự bươn trải tỡm kiếm việc làm cũng như làm cỏc cụng việc khụng mang tớnh chất ổn định, khú khăn, vất vả, nặng nhọc, nguy hiểm. Mặc dự phần lớn cỏc cụng việc mà lao động di chuyển tham gia khụng đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề như cụng nhõn xõy dựng, bỏn hàng, phụ giỳp việc nhà,… nhưng qua điều tra cũng như từ thực tế cho thấy lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn khú cú điều kiện tỡm được việc làm ổn định. Bởi trỡnh độ chuyờn mụn cũng là một trong những yếu tố giỳp lao động cú cơ hội tham gia vào thị trường lao động một cỏch tốt hơn, nắm bắt được cỏc cơ hội việc làm, mức độ thành thạo trong cụng việc, nõng cao thu nhập…

4.1.1.4 Tuổi của lao động

Bảng 4.5 Tuổi của lao động di chuyển

Độ tuổi Nhúm I Nhúm II Chung Số lượng (người) CC(% ) Số lượng (người) CC(% ) Số lượng (người) CC(% ) 1. Dưới 30 tuổi 12 24,00 24 34,29 36 30,00 2.Từ 30 – 45 tuổi 31 62,00 42 60,00 73 60,83 3.Từ 46 – 60 tuổi 7 14,00 4 5,71 11 9,17 Cộng 50 100 70 100 120 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Qua bảng 4.5 ta thấy, số lao động ở độ tuổi cao thỡ khả năng di chuyển từ nụng thụn lờn thành phố làm việc ớt hơn so với lao động trẻ tuổi. Trong tổng số lao động điều tra chỉ cú 9,17 % (11/120) lao động cú độ tuổi trờn 45 tuổi. Lao động trể tuổi cú khả năng di chuyển cao hơn chiếm 30 % (36/120) lao động cú độ tuổi dưới 30. Đõy là lực lượng lao động trẻ tuổi ớt bị sức ộp về thu nhập hơn so với độ tuổi khỏc do ớt bị ảnh hưởng bởi gỏnh vỏc gia đỡnh. LĐNT di chuyển lờn thành phố làm việc chiếm tỷ trọng chủ yếu trong điều tra là nhúm lao động thuộc độ tuổi từ 30 – 45 tuổi là 60,83 % (73/120). Ở lứa tuổi này họ thường đó cú gia đỡnh và trỏch nhiệm gia đỡnh nhiều hơn. Điều này chứng tỏ LĐNT trẻ tuổi, trung tuổi di chuyển đi đến thành phố làm việc nhiều hơn so với lao động cao tuổi. Song ở hai nhúm cú sự khỏc nhau về độ tuổi của lao động di chuyển:

Ở nhúm I, số lao động dưới 30 tuổi di chuyển lờn thành phố làm việc chiếm 24% (12/50) thấp hơn so với nhúm II 34,29 % (24/70), số lao động cú độ tuổi từ 30 – 45 tuổi chiếm đa số ở cả hai nhúm (nhúm I 31/50, nhúm II 42/70) và lao động cao tuổi chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng số lao động di

chuyển (nhúm I 7/50, nhúm II 4/70). Ở độ tuổi này thường cú nghĩa vụ phụ giỳp trong gia đỡnh, ngoài ra, đối với lao động nhiều tuổi thỡ khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu cụng việc khú hơn vỡ vậy mà đối với số lao động này di chuyển đi nơi khỏc làm việc ớt hơn. Chủ yếu lao động nhiều tuổi ở nhúm I di chuyển lờn Bắc Giang là theo gia đỡnh, phụ giỳp lao động trẻ tuổi làm việc.

Như vậy, tuổi của lao động làm ảnh hưởng tới sự di chuyển của LĐNT lờn thành phố làm việc. Đối với nhúm lao động cú độ tuổi trẻ và trung niờn (đặc biệt là độ tuổi trung niờn) cú khả năng di chuyển đi nơi khỏc làm việc cao hơn so với lao động nhiều tuổi bởi sự gỏnh nặng kinh tế trong gia đỡnh. Lao động tuổi càng cao thỡ việc di chuyển đến thành thị làm việc càng ớt và ngược lại.

4.1.1.5 Giới tớnh của người lao động

Qua điều tra thực tế cho thấy số LĐNT di chuyển đến thành thị làm việc cú tỷ lệ nam giới và nữ giới khụng chờnh lệch nhau nhiều. Tuy nhiờn, số liệu điều tra cú sự khỏc biệt về giới tớnh giữa hai nhúm lao động cũng như cỏc cụng việc mà hai giới lựa chọn và làm việc.

Bảng 4.6 Giới tớnh trong lao động di chuyển Giới trong điều

tra Nhúm I Nhúm II Chung Số lượng (người) CC(%) Số lượng (người) CC(%) Số lượng (người) CC(%) 1.Nữ 16 32,00 39 55,71 55 45,83 2.Nam 34 68,00 31 44,29 65 54,17 Cộng 50 100 70 100 120 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Lực lượng lao động nam giới chiếm 54,17% (65/120) lao động di chuyển. Lao động nữ di chuyển lờn làm việc tại thành phố Bắc Giang là

45,83% (55/120). Như vậy, ở nhúm I cú số lao động nam giới di chuyển nhiều hơn so với nhúm II, nhúm II cú số lao động nữ giới di chuyển cao hơn nhúm I. Cú sự khỏc nhau này là bởi khoảng cỏch di chuyển ở hai nhúm là khỏc nhau, việc làm, tớnh chất cụng việc khỏc nhau. Đối với lao động nam giới ớt cú sự ràng buộc về gia đỡnh hơn nữ giới nờn cú điều kiện di chuyển đến thành thị làm ăn cao hơn.

4.1.1.6 Tỡnh trạng hụn nhõn của người lao động

Qua bảng 4.7 cho chỳng ta thấy sự ràng buộc về hụn nhõn – gia đỡnh cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc di chuyển từ nụng thụn lờn thành phố làm việc. Trong số lao động điều tra cú 66,67% (80/120) lao động đó cú gia đỡnh (cú vợ/chồng); 25% lao động chưa kết hụn di chuyển từ nụng thụn lờn thành phố làm việc(30/120). Qua đú cho thấy lao động đó cú gia đỡnh cú khả năng di chuyển đến thành phố làm việc cao hơn so với những lao động khỏc bởi do lực lượng lao động này là lao động chớnh trong gia đỡnh, là lực lượng chủ yếu tạo ra thu nhập cho gia đỡnh. Vỡ vậy, gỏnh nặng về kinh tế luụn đố nặng lờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự di chuyển của lao động nông thôn đến làm việc tại thành phố bắc giang, (Trang 54 - 67)