Sự di chuyển của LĐNT đến thành phố làm việc tại Việt nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự di chuyển của lao động nông thôn đến làm việc tại thành phố bắc giang, (Trang 34 - 37)

2.1.3 .Vai trũ của lao động

2.2.2Sự di chuyển của LĐNT đến thành phố làm việc tại Việt nam

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.2Sự di chuyển của LĐNT đến thành phố làm việc tại Việt nam

Dõn số trung bỡnh năm 2008 ước tớnh 86,16 triệu dõn, tăng 1,18% bao gồm nam 42,35 triệu người, chiếm 49,1% tổng dõn số; nữ 43,81 triệu người, chiếm 50,9%; dõn số khu vực thành thị là 24 triệu người, tăng 2,85% so với năm 2007, chiếm 27,9% tổng dõn số; dõn số khu vực nụng thụn là 62,1 triệu người, tăng 0,55% và chiếm 72,1% tổng dõn số. Qua số liệu thống kờ trờn cho thấy dõn số khu vực nụng thụn ở Việt Nam vẫn chiếm trờn 70% tổng dõn số. Nụng dõn nước ta khụng đủ đất canh tỏc so với mức tăng trưởng dõn số và lao động trong khi cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp lại chưa phỏt triển. Hiện vẫn cũn ớt nhất 7 triệu lao đụng ở nụng thụn khụng cú đất canh tỏc, đang rất cần việc làm và thu nhập. Đú là chưa kể đến hàng năm cú khoảng 85 vạn người ra nhập lực lượng lao động nụng nghiệp. Trong khi đú, mỗi năm cú từ 8.000- 10.000 nghỡn ha đất nụng nghiệp bị chuyển sang những mục đớch khỏc. Vỡ

vậy vấn đề việc làm, giải quyết việc làm cho nụng dõn khu vực nụng thụn là vấn đề quan trọng và hết sức cần thiết.

Tại nụng thụn hiện nay, nụng dõn khụng đủ việc làm hoặc hoàn toàn thất nghiệp, mà nếu tỡm ra được việc làm ở nụng thụn thỡ năng suất lao động của họ lại quỏ thấp. Hầu hết nụng dõn cú ruộng đất nhưng rất ớt, nhỏ lẻ, manh mỳn nờn ảnh hưởng tới việc đầu tư, làm ăn. Vỡ thế rất khú trụng cậy gỡ để thoỏt nghốo và khấm khỏ nờn họ đành di chuyển ra cỏc thành phố, cỏc đụ thị để tỡm việc làm kiếm sống, tăng thu nhập. Mặt khỏc, khoảng cỏch về thu nhập giữa thành thị và nụng thụn đó sinh ra cỏc dũng di chuyển từ nụng thụn ra thành thị. Mặc dự họ biết chắc rằng tỡm kiếm việc làm ở thành phố, đụ thị khụng dễ ràng nhưng cũng khụng đến nỗi khú bằng cỏc thụn xúm là nơi ớt cú cụng ăn việc làm và thu nhập thấp. Đồng thời, cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực đụ thị sẽ được tiếp tục mở rộng và vựng nụng thụn ngày càng bị thu hẹp lại, ỏp lực đối với khu vực nụng thụn sẽ gia tăng và vỡ vậy khụng thể trỏnh được cỏc dũng di chuyển lao động từ nụng thụn ra đụ thị làm việc trong thời gian tới.

Việt Nam là một nước nụng nghiệp. Song làm giàu từ nụng nghiệp, đi lờn từ nụng thụn từ lõu đó là một bài toỏn khú cho người nụng dõn, thậm chớ quỏ khú đến gần như nan giải. Thoỏt ly khỏi ruộng đồng, đi tỡm kế sinh nhai là khụng phải là hiện tượng mới mẻ đối với nụng thụn Việt Nam.

Trong hơn 15 năm trở lại đõy, cựng với ảnh hưởng lan toả của nền kinh tế thị trường, tỡnh trạng di dõn từ nụng thụn ra đụ thị làm việc cú xu hướng tăng lờn với quy mụ rộng lớn, trở thành một yếu tố khụng thể khụng xem xột trong việc tỡm lời giải đối với sự phỏt triển nụng thụn và sinh kế bền vững của người nụng dõn nụng thụn.

di chuyển lao động là một đũi hỏi tất yếu khỏch quan trong nền kinh tế thị trường, là biểu hiện rừ nột nhất của sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền lónh thổ, giữa cỏc quốc gia

Thị trường LĐNT hiện nay ở Việt Nam đang dư thừa lao động, việc làm nụng nghiệp là cơ bản, trong khi cú rất ớt việc làm cụng ăn lương trong lĩnh vực nụng nghiệp. Hầu hết những người di chuyển lao động từ nụng thụn ra đụ thị làm việc đều ra đi từ vựng nụng thụn và chủ yếu họ di chuyển vỡ lý do kinh tế. Những nơi đến chủ yếu là cỏc tỉnh, đụ thị cú tốc độ đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ mạnh. ở cỏc thành phố lớn như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải phũng, Đà Nẵng, Quảng Ninh… nơi mà LĐNT di chuyển đến làm việc là rất lớn đó gõy ra khụng ớt khú khăn cho việc quản lý, sử dụng cũng như cỏc chớnh sỏch dành cho lao động di chuyển. Khi mà cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ diễn ra ngày càng tăng, di chuyển LĐNT được dự đoỏn chắc chắn sẽ tăng trong thời gian tới. Để tỡm được việc ở cỏc đụ thị là khụng khú, tuy nhiờn vấn đề là thu nhập. Thu nhập của lao động di chuyển thấp hơn lao động tại chỗ khoảng 20% nhưng vẫn cao hơn nhiều so với thu nhập làm từ nụng nghiệp. Bởi thu nhập đi liền với chất lượng lao động. Người lao động từ nụng thụn di chuyển ra làm việc tại cỏc đụ thị đều chưa qua đào tạo nờn trỡnh độ tay nghề thấp hoặc khụng cú tay nghề do vậy người lao động di chuyển phải chấp nhận tự tỡm việc cũng như mức lương thấp. Thu nhập thấp vừa đẩy người lao động đứng trước nhiều rủi ro, vừa là nguyờn nhõn hỡnh thành nờn cỏc chợ lao động tự phỏt ở cỏc ngừ, ngó 3, ngó 4 cỏc thành phố, đụ thị lớn, gõy nờn nhiều phức tạp về đời sống xó hội.

Dưới sự tỏc động của tồn cầu hoỏ những khỏc biệt về mức sống, chờnh lệch trong thu nhập, cơ hội việc làm, sức ộp kinh tế, tiếp cận dịch vụ xó hội giữa cỏc khu vực, vựng miền như hiện nay là cỏc nguyờn nhõn cơ bản tạo nờn cỏc dũng di chuyển trong và ngoài nước hiện nay. Trong đú hiện tượng di

chuyển lao động từ nụng thụn đến thành thị ngày càng một tăng và với tần suất lớn hơn trong thời gian tới. Vỡ thế cần cú những nghiờn cứu và giải phỏp cụ thể để hạn chế sự di chuyển lao động tự do cũng như sử dụng lao động di chuyển một cỏch cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự di chuyển của lao động nông thôn đến làm việc tại thành phố bắc giang, (Trang 34 - 37)