Khái quát chung

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu hàng song, mây, tre công ty tnhh đông nam á (Trang 38 - 43)

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Đông Na má

2.2.2.1 Khái quát chung

Tính đến thời điểm 2005, công ty đã có quan hệ giao dịch với 12 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có hàng trăm thơng nhân và các tổ chức kinh tế có các hợp đồng xuất khẩu lớn cụ thể và thờng xuyên. Trong các quan hệ buôn bán của mình, công ty luôn xác định thị trờng chính là các nớc ở Châu á - Thái Bình Dơng (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,...)

và EU (Pháp, Hà Lan, Đức).

Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu hàng song, mây, tre sang thị trờng các nớc của công ty Đông Nam á

từ năm 2001đến năm 2005

Năm

Kim ngạch xuất khẩu hàng song, mây, tre

(USD) Số thị trờng xuất khẩu (Nớc) 2001 258.456 4 2002 355.393 7 2003 374.330 8 2004 414.895 11 2005 416.926 12

(Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của công ty 2001-2005 )

Qua bảng 4 cho thấy: công ty Đông Nam á đã liên tục mở rộng thị truờng xuất khẩu từ năm 2001 đến năm 2005. Cụ thể là năm 2001 công ty mới xuất sang 4 nớc đạt kim ngạch 258.456 USD đến năm 2005 đã xuất khẩu sang 12 nớc với tổng kim ngạch là 416.926USD

2.2.2.2 Một số thị trờng xuất khẩu chính của công ty Đông Nam á * Thị trờng Nhật Bản

Trong suốt 10 năm qua, Nhật Bản là nớc có nhu cầu lớn nhất về nhiều loại hàng hóa xuất - nhập khẩu tại Việt Nam. Nếu xét về thị trờng tiêu thụ từng nớc, thì Nhật Bản là thị trờng lớn nhất về lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam kể từ năm 1991 ( năm 1991 chiếm 34,5%, năm 1998 gần 16%, năm 2000 gần 19% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ).

Nhật Bản cũng là thị trờng rộng lớn đối với nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, trong đó song, mây, tre là mặt hàng có nhu cầu lớn. Vì vậy Nhật Bản là nớc có mức độ tiêu thụ hàng mây tre lớn nhất Châu á và cũng là thị trờng tiêu thụ lớn nhất trên thế giới của công ty. Tuy nền công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhng với nhu cầu khổng lồ của nó, thị trờng này vẫn phải nhập rất nhiều nguyên liệu. Đối với công ty Đông Nam á thì đây là một thị trờng hấp dẫn và quan trọng. Xuất khẩu vào thị trờng này, công ty Đông Nam á có một số thuận lợi sau:

Thứ nhất: do nhu cầu tiêu dùng mây tre trên thị trờng Nhật Bản rất lớn và còn duy trì trong thời gian dài. Lý do quan trọng là ngời Nhật Bản có thói quen tiêu dùng mặt hàng này từ lâu đời. Theo phong tục của ngời Nhật Bản: tre trúc là biểu tợng của sự bình yên và cao quí. Vì vậy công ty càng phải tận dụng triệt để điều kiện này để mở rộng thị phần của mình ở Nhật Bản. Ngoài ra công ty Đông Nam á cũng cần chú ý đến việc sử dụng các hóa chất trong quá trình sản xuất hàng hóa và ngời Nhật rất quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trờng.

Thứ hai: nhu cầu hàng mây tre trên thị trờng này không chỉ dừng lại ở nhu cầu thực muốn mà đã trở thành nhu cầu có thể thanh toán.

Thứ ba: Nhật Bản là nớc công nghiệp hùng mạnh nên kinh tế phát triển cao, với mức GNP bình quân đầu ngời hàng năm là: 25.469USD. Với mức tăng GNP hàng năm là 4% vì vậy ngời Nhật sẵn sàng chi trả cho những sản phẩm hợp với ý thích của họ.

Thứ t: Nhật Bản thờng nhập nguyên liệu là chủ yếu. Điều này làm tăng l- ợng xuất khẩu của công ty, vì trình độ sản xuất chế biến trong nớc còn rất yếu kém, sản phẩm song, mây, tre của công ty cha thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cao cấp của khách hàng. Tuy nhiên đây cũng là khó khăn lớn cho công ty trong tơng lai vì xuất khẩu nguyên liệu chỉ thu đợc lợi nhuận bằng một phần nhỏ của xuất khẩu thành phẩm. Do vậy công ty sẽ phải cố gắng cải tiến công nghệ để sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn cao có thể xuất khẩu ngay đợc.

Kim ngạch xuất khẩu hàng song, mây, tre của công ty Đông Nam á sang thị trờng Nhật Bản luôn tăng lên từ 93.638USD năm 2001lên đến 183.098USD năm 2005

Bảng 5 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản của công ty Đông Nam á trong giai đoạn 2001- 2005.

(Đơn vị: USD) TT Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 2005 1 Song mây nguyên liệu 21.000 12.584 10.656 9.364 6.938 2 Hàng mây tre đan 52.928 71.886 92.360 115.379 150.246 3 Mành các loại 19.710 20.467 23.722 24.627 25.914 4 Tổng 93.638 104.937 126.738 149.364 183.098

(Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của công ty năm 2001-2005) * Thị trờng EU

Kể từ khi tăng thêm 10 thành viên mới ngày 1/5/2004, thị trờng EU vốn đã rộng lớn nay càng rộng lớn hơn, với dân số 459 triệu ngời và thu nhập bình quân đầu ngời vào loại cao nhất thế giới nên EU đợc đánh giá là một thị tr- ờng có sức tiêu thụ mạnh. EU 25 thành viên có cùng chính sách thơng mại và biện pháp quản lý xuất - nhập khẩu chung, là yếu tố thuận lợi cho xuất khẩu Việt Nam. Chính sách u đãi thuế quan phổ cập áp dụng cả 25 nớc,

thuế nhập khẩu mới nhìn chung thấp hơn thuế nhập khẩu cũ. Chính vì vậy mà những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trờng này tăng nhanh, hiện nay chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới. Cùng với xu hớng đó kim ngạch xuất khẩu của công ty Đông Nam á vào thị trờng này cũng tăng lên.

EU là khu vực mà công ty có lợng xuất khẩu rất lớn, nhất là trong mấy năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các nớc này tăng nhanh trong hai năm (2004 - 2005). Sở dĩ có sự tăng nhanh là do trong thời gian này công ty nhận đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu với số lợng mặt hàng nhiều hơn hẳn những năm trớc đây. Năm 2004 so với năm 2003 thì kim ngạch tăng 20%, và năm 2005 so với năm 2004 tăng 32%. Kể từ năm 2001 đến nay kim ngạch của công ty vào thị trờng này tăng 17,7% mỗi năm. Các nớc Tây Ban Nha, Hà Lan, ý, Pháp, Thuỵ Điển, Đức là những khách hàng lớn của công ty ở khu vực này.

Sơ đồ dới đây biểu thị cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng song, mây, tre của công tyvào các nớc EU từ năm 2001 đến năm 2005.

Hình 2: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của công ty Đông Nam á vào EU từ năm 2001 đến năm 2005.

Hình 2 cho thấy kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty vào thị trờng EU tăng không ngừng từ 62% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2001 đến năm 2005 đã tăng lên 80%. Mặt hàng mành tre cũng rất đợc chú ý, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu vẫn cha cao, năm 2005 là 25.843USD chiếm tỷ trọng là 18%. Trong ba loại mặt hàng xuất khẩu của công ty, mặt hàng song mây có tỷ trọng giảm liên tục qua các năm, năm 2001 chiếm 27,8% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của công ty, đến năm 2005 con số này đã giảm xuống chỉ còn 2,5%. Những số liệu trên đây cho thấy mặt hàng nguyên liệu thô xuất khẩu của công ty ngày càng giảm, thay vào đó, công ty đã xuất khẩu đợc ngày càng nhiều những thành phẩm có giá trị kinh tế cao nh: bàn ghế, giờng tủ, giỏ xách…

Trong số các nớc kể trên thì Hà Lan là thị trờng đáng chú ý nhất, tuy Hà Lan chỉ là nớc nhập khẩu hàng hóa của khu vực Đông Nam á đứng thứ hai EU, nhng lại là nớc nhập khẩu hàng song, mây, tre của các nớc nhiều nhất ở khu vực này. Ngoài việc mua các sản phẩm của công ty, Hà Lan còn mua nguyên liệu và bán thành phẩm của công ty.

Xuất khẩu vào thị trờng ở khu vực này công ty Đông Nam á có một số thuận lợi nh sau: ngời tiêu dùng ở khu vực này a chuộng những sản phẩm đơn giản nhẹ nhàng, tiện lợi những sản phẩm này không đòi hỏi ở độ tinh xảo nên dễ sản xuất, chế biến. Thu nhập của dân c ở khu vực này khá cao nên nhu cầu có khả năng thanh toán thuận lợi cho công ty mở rộng thị tr- ờng.

Tuy nhiên công ty cũng gặp phải một số khó khăn nh thời tiết, khí hậu ở khu vực này khác hẳn với Việt Nam, do đó việc bảo quản sản phẩm sao cho phù hợp với khí hậu nớc này là rất khó. Do đó, công ty phải cố gắng tìm biện pháp khắc phục sao cho giảm tối đa lợng h hỏng hàng hoá để không ảnh hởng đến lợi nhuận và uy tín của công ty.

Đây là hai khu vực có triển vọng nhất cho việc xuất khẩu hàng song, mây, tre, nhng ở cả hai khu vực này, công ty Đông Nam á mới chỉ tiến hành bán thăm dò sản phẩm nên kim ngạch xuất khẩu cha lớn. Điều quan trọng là kết quả bán thử rất khả quan, tỷ lệ kim ngạch của công ty sang Châu úc tăng rất nhanh, trung bình từ năm 2002 đến 2005 kim ngạch tăng 2,5 lần/ năm. Riêng các nớc Mỹ và Canađa đợc công ty Đông Nam á xếp vào những thị trờng có nhiều tiềm năng.

* Thị trờng Châu Phi

Đây là thị trờng khó xâm nhập do cách xa về mặt địa lý làm cho việc vận chuyển hàng hóa của công ty đến Châu Phi gặp nhiều khó khăn nh: chi phí vận chuyển cao, thiếu thông tin về đối tác. Tuy nhiên đây lại là thị trờng rất dễ tính, không đòi hỏi cao về thẩm mỹ, dân c đông đúc vì vậy công ty cũng đang đầu t tìm hiểu để không bỏ lỡ những cơ hội có thể có tại thị trờng này. Năm 2006, công ty Đông Nam á vẫn đầu t và duy trì phát triển các mặt hàng chuyên doanh song, mây, tre xuất khẩu, cố gắng khai thác thơng nhân, thị trờng để phát triển mặt hàng mới. Đặc biệt là ở hai khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và EU, đồng thời vẫn duy trì phát triển các thị trờng khác. Kết quả công ty đã phát triển thêm đợc nhiều thơng nhân, ký thêm đ- ợc nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng mây tre, tăng đợc kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo cho công ty hoàn thành kế hoạch năm 2006 và còn kim ngạch gối đầu cho sản xuất và kinh doanh năm 2007.

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu hàng song, mây, tre công ty tnhh đông nam á (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w