1. Trồng và nuôi rừng 2157 4,05 4504 21,34 4634 22,12 2 Khai thác lâm sản5047094,671559773,921525172,
3.2.7. Đẩy nhanh việc đào tạo nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có thể nói là khá dồi dào, nhng trình độ chuyên môn còn thấp, tỷ lệ lao động không đợc đào tạo nghề ở Thái Bình rất cao, chiếm trên 80%; Tỷ lệ lao động có trình độ từ sơ cấp học nghề trở lên chỉ chiếm từ 11,64% đến 18,86%. Trong đó, tỷ lệ lao động có trình độ từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên chiếm = 9%. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động của Thái Bình có sự chênh lệch rất lớn giữa thành thị và nông thôn. Đến năm 2003 Thái Bình có tới 93,8% lực lợng lao động ở nông thôn với 70,0% lao động làm việc trong lĩnh vực nông lâm thủy sản chất lợng lao động lại thấp. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động nông thôn quá thấp đang là trở ngại rất lớn cho phát triển kinh tế và quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở tỉnh.
Chính vì lẽ đó mà nâng cao chất lợng nguồn lực trong ngành nông nghiệp Thái Bình hiện nay là yêu cầu cấp bách, tạo điều kiện cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa.
Trớc hết cần có chính sách thỏa đáng để bồi dỡng, đào tạo lại và hỗ trợ sử dụng thật tốt nguồn nhân lực hiện có, tổ chức đào tạo lại cho cán bộ kỹ thuật trung tuổi bằng các hình thức bồi dỡng ngắn hạn, tập huấn theo chuyên ngành ở các trờng đại học, các viện nghiên cứu, cập nhật các thông tin khoa học. Đồng thời, phấn đấu đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn cho lao động nông nghiệp bằng nhiều hình thức.
Mặt khác, Thái Bình cần thực hiện một số chính sách thông thoáng hơn nhằm thu hút nhân tài, kể cả ký hợp đồng nghiên cứu những vấn đề lớn, bức xúc mang lại hiệu quả cao cho xã hội. Tạo mọi thuận lợi cho con em Thái Bình ở các trờng Đại học sau khi tốt nghiệp đạt loại khá trở lên ra trờng trở về xây dựng quê hơng.
Ngoài ra, trong thời gian tới, Thái Bình cần đa trí thức về nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn, mỗi xã có ít nhất 1 kỹ s nông nghiệp làm nòng cốt cho việc thay đổi cách thức làm ăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để không ngừng tăng năng suất, chất lợng nông
sản hàng hóa, tăng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác cho bà con nông dân.
Đổi mới hình thức đào tạo của trờng trung cấp nông nghiệp, tập trung vào đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, kỹ năng quản lý kinh doanh cho các chủ trang trại, giành phần thích đáng vốn khuyến nông để hớng dẫn, tập huấn cho nông dân.
Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng là quá trình phân công lao động xã hội, phân bố lại dân c giữa các ngành, các vùng. Sự phân công lại lao động chủ yếu diễn ra trong nội bộ ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm bớt số lao động nông nghiệp trên cơ sở tăng năng suất lao động, chuyển lao động sang công nghiệp và dịch vụ; giảm lao động trồng cây lơng thực chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và những cây trồng có giá trị kinh tế cao; giảm lao động trong trồng trọt và tăng lao động trong chăn nuôi. Cùng với quá trình đó sẽ tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp và dịch vụ, số lao động từ ngành nông nghiệp dôi ra là nguồn phục vụ cho ngành công nghiệp và dịch vụ.
Do đó, cần phải chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn theo hớng; đa một phần lao động nông nghiệp sang làm nghề phi nông nghiệp giải quyết việc làm cho lao động lúc nông nhàn. Xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành các cơ sở công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến trong nông thôn; thơng mại- dịch vụ ở các thị trấn, thị tứ; gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, sản xuất với thị trờng, hình thành sự liên kết chặt chẽ nông - công nghiệp - dịch vụ - thị trờng.
Các huyện, các xã trong tỉnh cần phải phát triển các ngành: Chế biến đồ gỗ dân dụng, nghề đan, nghề cơ khí, nghề chế biến các sản phẩm nông nghiệp nh làm bún, bánh, xay xát gạo, sấy hành tỏi... Sản xuất gạch đất nung, ơm tơ kéo sợi, nghề sản xuất gốm sứ. Từ năm 2005- 2010 phải chuyển đợc 20 - 25% lao động trồng trọt, chăn nuôi sang các nghề kể trên.
Ngoài ra, vấn đề có tính đột phá ở Thái Bình là thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vào địa bàn tỉnh với các ngành nghề chế biến nông sản phẩm, sản xuất công nghiệp nhẹ (may, dệt, giầy da), phấn đấu đến năm 2010 thu hút 200.000 lao động. Phấn đấu đến 2020 số lao động trong sản xuất nông nghiệp chỉ còn 33%.
Tóm lại, định hớng phát triển nông nghiệp hàng hóa và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở Thái Bình là giảm diện tích lúa chuyển sang cây, con có giá trị gia tăng cao; coi trọng cây mầu, rau quả và cây công nghiệp ngắn ngày; giảm đàn trâu, tăng đàn bò, lợn và gia cầm; phát triển nuôi thủy sản theo quy mô lớn; xây dựng một số trung tâm chế biến hàng xuất khẩu.
Theo phơng hớng trên cần phải đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ mới, nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi tăng năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản; thực hiện dồn điền đổi thửa, hợp tác sản xuất, phát triển kinh tế trang trại; khuyến khích đầu t vào nông nghiệp; xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp; đẩy nhanh việc đào tạo nghề cho nông dân, gắn đào tạo với sử dụng.
kết luận
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo huớng sản xuất hàng hoá nói riêng là một trong những nội dung và định hớng chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta trong những năm đầu của thế kỷ 21.
Thái Bình là một tỉnh nghèo, kinh tế thuần nông, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn lạc hậu cha chuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trờng trong và ngoài tỉnh. Sản xuất hàng hoá phát triển cha mạnh, chất lợng thấp, giá thành sản phẩm còn cao, khối lợng hàng hoá nhỏ bé, sức cạnh tranh trên thị trờng còn thấp. Vì vậy, chuyển đổi cơ cấu hợp lý phù hợp với nhu cầu thị trờng, để xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập và làm giàu cho các hộ nông dân trong tỉnh là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó trong những năm qua, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có nhiều chủ trơng, giải pháp để đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhờ đó đã gặt hái đợc những thành công nhất định trên mặt trận sản xuất nông nghiệp: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của Thái Bình có sự chuyển dịch mạnh theo hớng giảm tỷ lệ trồng trọt tăng tỷ lệ chăn nuôi, năng suất và sản lợng lúa tăng, việc bố trí, sắp xếp, thay đổi cơ cấu diện tích cây trồng, mùa vụ hợp lý, nuôi trồng và khai thác thủy sản trong những năm qua phát triển khá; Cơ cấu giá trị sản lợng và cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở Thái Bình chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Sản phẩm nông nghiệp đã tạo nguyên liệu cho một số nhà máy chế biến đi vào sản xuất ổn định tăng nguồn thu nhập trên địa bàn, mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp đợc gắn kết chặt chẽ hơn, tạo động lực cho nhau cùng phát triển.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa ở Thái Bình còn nhiều mặt hạn
chế. Đó là: Trong hơn 1 triệu tấn lơng thực sản xuất hàng năm thì sản lợng thóc chiếm đến 97% và trong trồng trọt thì sản lợng lơng thực vẫn chiếm đến gần 70%. Tốc độ chuyển đổi cơ cấu còn chậm, tuy đã có sự đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi nhng sản lợng ít, chất lợng thấp, chủ yếu mới chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh, cha hình thành đợc những vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa với khối lợng lớn, có giá trị cao, cha xác định rõ ngành nghề mũi nhọn và đâu là bớc đột phá. Năng suất cây trồng vật nuôi nhìn chung còn thấp, sức cạnh tranh thấp, năng lực chế biến yếu kém, nông dân phải tự tiêu thụ lấy sản phẩm ở dạng nguyên liệu thô, nên giá trị gia tăng không cao và sản phẩm hàng hóa cha vơn ra đợc thị trờng ngoài tỉnh và nớc ngoài. Một số nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp còn thiếu nguyên liệu, song cha có cơ chế chính sách phù hợp nên giá cả thờng không ổn định, khi đợc mùa, sản phẩm nhiều thì giá cả lại hạ, nhiều khi còn bị ép cấp, ép giá, gây tâm lý chán nản cho ngời sản xuất. Chăn nuôi chủ yếu vẫn là tự phát, phân tán, quy mô nhỏ, cha hình thành đợc những khu chăn nuôi tập trung, giá thành sản phẩm cao; nhu cầu thức ăn gia súc lớn nhng sản xuất thức ăn gia súc ở trong tỉnh quy mô nhỏ, chất lợng thấp, giá đắt việc dùng thức ăn gia súc công nghiệp cha phổ biến. Do đó tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi trong nông nghiệp còn thấp.
ứng dụng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm. Công tác quản lý nhà nớc về con giống, thức ăn, thú y, vật t nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm còn yếu, thiếu lực lợng và trang thiết bị kỹ thuật. Hoạt động khuyến nông còn ít, tập huấn kỹ thuật cha nhiều, cha chú ý đến huấn luyện kỹ năng quản lý kinh doanh cho các hộ và các chủ trang trại, gia trại. Diện tích nuôi trồng thủy sản ngày càng đợc mở rộng nhng mới khai thác đợc 60% tiềm năng; phơng thức nuôi chủ yếu vẫn là quảng canh, kết cấu hạ tầng của các vùng nuôi thủy sản tập trung, do vậy còn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra dịch bệnh cho đối tợng thủy sản nuôi trồng.
Để đạt đợc mục tiêu của các chơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong thời gian tới tỉnh Thái Bình phải sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, trong đó cần tập trung chủ yếu những giải pháp nh: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi tăng năng suất, chất lợng, hiệu quả cao; mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản; thực hiện dồn điền đổi thửa, hợp tác sản xuất, phát triển kinh tế trang trại; có chính sách khuyến khích huy động vốn đầu t vào nông nghiệp; khuyến khích xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến, chú ý đảm bảo sự đồng bộ giữa các nhà máy, vùng nguyên liệu để tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm tỷ lệ hao hụt; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp; đẩy nhanh việc đào tạo nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực.
Những giải pháp trọng yếu trên vừa có ý nghĩa thực tiễn trớc mắt, vừa có ý nghĩa chiến lợc lâu dài nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả, nâng cao giá trị kinh tế, từng bớc xoá đợc đói, giảm đợc nghèo nâng cao đời sống của nhân dân; xây dựng Thái Bình trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững; cùng cả nớc vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội- con đờng duy nhất đúng đắn mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn; phấn đấu thực hiện mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đăng Bằng (2001), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung bộ theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn", Tạp chí Cộng sản.
3. Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Cộng sản, (32).
4. Nguyễn Sinh Cúc (2004), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sau 2 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5", Tạp chí Con số và sự kiện.
5. Cục thống kê Thái Bình (1997), Niên giám thống kê 1997, Thái Bình. 6. Cục thống kê Thái Bình (2001), Niên giám thống kê 2001, Thái Bình. 7. Cục thống kê Thái Bình (2002), Hệ thống số liệu về kết quả tổng điều tra
nông nghiệp, nông thôn và thủy sản của Thái Bình tháng 12/2002. 8. Cục thống kê Thái Bình( 2005), Niên giám thống kê 2005, Thái Bình. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, Thái Bình.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Thái Bình lần thứ XVII, Thái Bình.
14. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 15. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
16. C.Mác (1964), Góp phần phê phán kinh tế chính trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội. 17. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
18. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa IX) về đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ nay đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nhâm Gia Quân (2002), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Thái Bình",
Tạp chí Cộng sản, (3).
21. Sở Lao động Thơng binh Xã hội- Cục thống kê Thái Bình (2005), Kết quả điều tra lao động- việc làm ở Thái Bình 2001- 2004.
22. Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu hớng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong "thời đại kinh tế tri thức", Nxb Thống kê. 23. Nguyễn Thị Minh Tâm (2003), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và nông thôn", Tạp chí Tài chính.
24. Đỗ Phú Thọ (2003), "Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản. Sự thành công và những khó khăn, thách thức", Báo Quân đội nhân dân, (6).
25. Nguyễn Văn Tiêm (2002), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần thực hiện ngay từ hộ gia đình nông dân", Tạp chí Nông thôn mới, (9). 26. Tỉnh uỷ Thái Bình (2001), Nghị quyết của Thờng vụ tỉnh ủy Thái Bình về
phát triển ngành nghề và làng nghề; về phát triển kinh tế biển; về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp.
27. Tỉnh uỷ Thái Bình (2001), Nghị quyết số 04-NQ/TU về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật, nuôi trong nông nghiệp.
28. Thanh Toàn (1992-2002), "Về công cuộc cải tổ cơ cấu kinh tế ở Nga trong 10 năm qua (1992 - 2002)", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới.
29. Bùi Sỹ Trùy (2003), Nông nghiệp nông thôn Thái Bình - Thực trạng và giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
30. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch