Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nông, lâm ng nghiệp và có xu hớng giảm

Một phần của tài liệu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình (Trang 42 - 43)

nghiệp và có xu hớng giảm

Thái Bình là tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp ít (ít nhất so với các tỉnh đồng bằng sông Hồng) nên tỷ trọng giá trị ngành sản xuất lâm nghiệp trong cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Năm 2004, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt 14,05 tỷ đồng, chiếm 0,3% giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, thủy sản. Qua các năm, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giảm đáng kể do khai thác gỗ củi giảm mạnh. Trong 4 năm từ 2001 – 2004, Thái Bình đã triển khai có kết quả chơng trình trồng rừng. Diện tích rừng ngập mặn 4 năm đã tăng đợc 4700 ha, đa tổng số diện tích rừng phòng hộ của tỉnh đạt 7000 ha. Phong trào trồng cây nội đồng đã tăng diện tích trồng cây ăn quả, cây xanh nội đồng, cây xanh đô thị. Toàn tỉnh đã trồng đợc xấp xỉ 9,5 triệu cây phân tán các loại. Tỷ lệ che phủ của rừng đạt 23%. Nh vậy dự án 5 triệu ha rừng đợc thực hiện với mức vốn đầu t năm sau cao hơn năm trớc, định suất đầu t trồng rừng tăng do đó rừng phòng hộ Thái Bình đã phát huy cao chức năng chắn sóng, chắn gió bão bảo vệ hệ thống đê biển, đê sông, bảo vệ an toàn cho sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, cuộc sống cộng đồng dân c. Bên cạnh đó còn tạo ra sản phẩm hoa, quả, gỗ, củi và các lâm sản khác.

Trong tổng số 154.351 ha đất tự nhiên(số liệu thống kê ngày 1/10/2001) của tỉnh thì:

- Đất nông nghiệp chiếm: 67,37% = 103995 ha. - Đất lâm nghiệp chiếm: 1,62% = 2501 ha. - Đất chuyên dùng: 16,83% = 25978 ha - Đất ở: 8,06% = 12445 ha

- Đất cha sử dụng: 6,12% = 9432 ha Tổng cộng: 100% = 154351 ha

2.501 ha đất lâm nghiệp của tỉnh đều là diện tích trồng rừng tập trung ở 2 huyện ven biển Thái Thụy (1553 ha) và Tiền Hải (948 ha)

Sản xuất lâm nghiệp của Thái bình những năm qua thờng phát triển không ổn định và có xu hớng giảm dần. Khảo sát GDP của sản xuất lâm nghiệp (theo giá trị cố định 1994) và tốc độ phát triển bình quân mỗi năm của sản xuất lâm nghiệp qua từng thời kỳ thì thấy: Tốc độ phát triển giảm là chủ yếu, GDP sản xuất lâm nghiệp của tỉnh năm 1986 đạt 26,025 ( giá cố định năm 1994) năm 2000 giảm xuống chỉ còn 12,787 tỷ đồng, và nếu so với GDP sản xuất nông nghiệp thì GDP sản xuất lâm nghiệp chỉ bằng 0,51%. Thực trạng sản xuất lâm nghiệp của Thái Bình thể hiện qua hoạt động sản xuất lâm sinh. Trong tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt chung qua các năm thì phần giá trị nuôi trồng chỉ chiếm tỷ trọng trên dới 20%; phần giá trị khai thác và dịch vụ chiếm khoảng 80%.

Bảng 2.7: Giá trị sản xuất lâm nghiệp từ 1995 - 2004 [5]; [8]

Giá trị sản xuất lâm

nghiệp (giá thực tế) 1995 2001 2004

Số tuyệt

đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%)

1. Trồng và nuôi rừng 2157 4,05 4504 21,34 4634 22,122. Khai thác lâm sản 50470 94,67 15597 73,92 15251 72,79

Một phần của tài liệu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w