0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Đờng bộ nội tỉnh phát triển khá, nhng không có đờng sắt và cảng biển chỉ đón đợc tàu nhỏ nên gặp khó khăn về vận tải ra ngoài tỉnh

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở THÁI BÌNH (Trang 25 -27 )

biển chỉ đón đợc tàu nhỏ nên gặp khó khăn về vận tải ra ngoài tỉnh

Ngay từ những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ trớc, Thái Bình đã phát triển mạnh phong trào Nhà nớc và nhân dân cùng đầu t làm điện, đờng, tr- ờng, trạm y tế nông thôn. Hệ thống điện đợc xây dựng từ những năm 1992 đến 1994. Đến cuối năm 1994 đã có 100% số xã, 91,7% số hộ sử dụng điện phục vụ cho sản xuất và đời sống.

Toàn tỉnh hiện có 10 tuyến đờng chính. Trong đó: có 2 tuyến quốc lộ là đ- ờng 10 và đờng 39 với tổng chiều dài 173 km chạy qua các huyện Quỳnh Phụ,

Đông Hng, Hng Hà, Thành Phố, Vũ Th. Đờng giao thông trong tỉnh gồm có: đ- ờng 39B, 217, 223, 219 với tổng chiều dài 550 km chạy qua các huyện kiến… Xơng, Tiền Hải, Thái Thụy. Các đờng khác đều có thể nối tiếp với quốc lộ, khai thông và dễ dàng đi các huyện trong tỉnh.

Cho đến nay, các sông ngăn cách với tỉnh bạn và các huyện trong tỉnh Thái Bình đều đợc nối liền bởi các cây cầu bê tông cốt sắt chịu lực nh cầu Triều Dơng bắc qua sông Luộc đi Hng Yên, Hải Dơng, Hà Nội, cầu Tân Đệ… bắc qua sông Hồng đi Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội, cầu Nghìn bắc qua sông Hóa đi Vĩnh Bảo (Hải Phòng), cầu Thái Bình bắc qua sông Trà nối liền với các huyện trong tỉnh.…

Hệ thống đờng giao thông liên xã, liên thôn, liên xóm đợc rải đá nhựa hóa hoặc bê tông hóa với tổng chiều dài gần 300 km, thuận tiện cho việc đi lại, giao lu hàng hóa, ô tô có thể đến tất cả các trung tâm các xã trong tỉnh. Thái Bình đợc trung ơng đánh giá là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nớc về xây dựng, nâng cấp, cải tạo toàn bộ hệ thống đờng giao thông nông thôn.

Có thể nói hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi nh vậy giúp cho Thái Bình không còn là ốc đảo nữa mà là địa bàn trung chuyển, vận tải hàng hóa, vận tải hành khách, tham quan du lịch, giao lu kinh tế giữa các tỉnh từ phía Nam và phía Bắc.

Tuy nhiên, nhợc điểm của giao thông Thái Bình là không có đờng sắt, cảng biển chỉ đón đợc tầu có trọng tải nhỏ (chỉ đón đợc loại tàu thuyền dới 100 tấn), nên khó vận chuyển khối lợng hàng hóa lớn ra ngoài tỉnh, nhất là hàng xuất khẩu. Thái Bình có gần 50 km bờ biển chạy dọc theo ven biển 2 huyện Thái Thụy, Tiền Hải. Hiện tại, cảng Diêm Điền đợc đầu t xây dựng và đã đi vào hoạt động. Cùng với cầu, cảng Trà Lý sẽ mở ra nhiều triển vọng trong việc phát triển kinh tế biển và giao lu hàng hóa giữa Thái Bình với các tỉnh bạn hy vọng trong t- ơng lai không xa, Thái Bình sẽ khắc phục đợc nhợc điểm này.

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở THÁI BÌNH (Trang 25 -27 )

×