1. Trồng và nuôi rừng 2157 4,05 4504 21,34 4634 22,12 2 Khai thác lâm sản5047094,671559773,921525172,
3.1.2. Coi trọng các cây màu, rau, quả và cây công nghiệp ngắn ngày
- Cây ngô: Đến năm 2015, quy hoạch vùng ngô của tỉnh Thái Bình là 20.000 ha, trong đó vụ xuân 8.000 ha (gồm trồng ngoài bãi 2.000 ha ngô xuân trên đất chuyển đổi 6.000 ha); vụ thu 3.000 ha và vụ đông 9.000 – 10.000 ha trên đất hai lúa.
Vùng ngô của tỉnh phân bố tập trung trên 4 huyện là: VũTh, Hng Hà và Quỳnh Phụ 12.000 ha; Đông Hng 3.000 ha còn lại các huyện khác mỗi huyện từ 1.000 – 2.5000 ha.
- Khoai tây: Cây khoai tây không đòi hỏi khắt khe về thời vụ, giá trị sản xuất đạt cao trên đơn vị diện tích, song việc mở rộng diện tích của nó đòi hỏi công tác làm đất và chăm sóc nhiều hơn, lợng giống khoai tây hết nhiều, chi phí sản xuất lớn hơn nhiều loại cây trồng khác. Vì vậy đến năm 2015 diện tích khoai tây dự kiến chỉ đạt 15.000 ha tập trung ở các huyện: Đông Hng, Quỳnh Phụ, Hung Hà, Kiến Xơng mỗi huyện khoảng 3.000 ha còn lại TháiThuỵ, Vũ Th và Tiền Hải bố trí 3.000 ha
- Các loại rau quả thực phẩm: Diện tích các loại rau quả thực phẩm khác quy hoạch đến năm 2020 khoảng 30.000 ha, trong đó vụ xuân và vụ hè
thu đạt 15.000 ha, vụ đông đạt 15.000 ha. Các loại rau xuất khẩu nh sa lát, da chuột, da gang, củ cải đờng, cải bẹ cuốn có diện tích từ 5.000 – 7.000 ha tập trung ở huyện Thái Thụy, Vũ Th, Thành Phố, Đông Hng, Kiến Xơng, Quỳnh Phụ, Hng Hà.
Các loại rau thực phẩm truyền thống có diện tích 20.000 - 21.000 ha phân bố ở tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh.
- Cây ớt:Diện tích ớt đạt 1.500 – 2.000 ha, trong đó ớt xuân 500 ha; ớt đông 1.000 – 1.500 ha. Vùng ớt tập trung ở Quỳnh Phụ là huyện có điều kiện đất đai, có truyền thống canh tác và tiêu thụ sản phẩm. Quy mô ớt ở Quỳnh Phụ là 800 – 1.000 ha, các huyện khác mỗi huyện từ 50 - 100 ha.
- Cây đậu tơng: Do có thị trờng tiêu thụ tốt, quy trình canh tác mới nh đậu tơng gieo vãi, đậu tơng gốc rạ... nên dự kiến đến năm 2015 diện tích cây đậu tơng sẽ đạt khoảng 20.000 ha. Diện tích trồng cây đậu tơng tập trung tại các huyện Quỳnh Phụ, Đông Hng, Hng Hà, Vũ Th, ngoài ra còn có thể mở rộng diện tích ở tất cả các địa phơng trong tỉnh.
- Cây lạc: Diện tích đến năm 2015 dự kiến đạt 8.000 ha, trong đó vụ thu đông 500 – 1.000 ha; Vụ xuân 7.000 ha. Diện tích lạc đợc phân bố tại huyện Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xơng, Thành Phố Thái Bình và huyện Vũ Th trên các chân đất là cồn cát biển cũ, bãi bồi ven sông Hồng, sông Luộc và sông Trà Lý.
- Cây cói: Trớc đây năm cao nhất, diện tích cói có đến 2.500 ha, đến nay diện tích cói chỉ còn khoảng 300 ha. Dự kiến đến năm 2020, diện tích trồng cói đợc giữ ổn định khoảng 600 – 650 ha nhằm khai thác các vùng bãi thấp cha có khả năng trồng cây khác tập trung tại Hng Hà, Vũ Th.
- Cây ăn quả và cây đặc sản khác: Các loại cây ăn quả đợc phát triển theo hai hớng chủ yếu: Một là, chuyển từ vờn tạp và một phần đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả đặc sản (nh táo, cam, chanh, quýt, nhãn, vải, cây hòe...). Đẩy mạnh tiến độ cải tạo vờn tạp thành vờn chuyên, tạo
vùng nguyên liệu để dần dần phát triển công nghiệp chế biến, có nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Hai là, cải tiến giống cây ăn quả nhằm nâng cao chất lợng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng. Chuối có khả năng xuất khẩu lớn và cũng là cây truyền thống của tỉnh, cần phát triển nhanh ngoài ra, phát triển cây cảnh, các loại cây hoa và cây hơng liệu phục vụ đô thị, công nghiệp và dần dần có thể xuất khẩu.