Diện tích trồng lúa giảm, diện tích trồng các cây khác và nuôi thủy sản tăng

Một phần của tài liệu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình (Trang 27 - 33)

thủy sản tăng

Cây lúa vẫn là cây chủ lực trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh, đóng góp tích cực vào chơng trình an ninh lơng thực quốc gia và chơng trình xuất khẩu, đợc tỉnh tập trung chỉ đạo áp dụng các biện pháp thâm canh tiên tiến, tích cực chuyển đổi cơ cấu giống lúa có năng suất cao, chất lợng khá vào sản xuất. Sản xuất lúa của Thái Bình phát triển liên tục qua nhiều năm một cách vững chắc, ổn định và nổi trội so với các tỉnh trong khu vực và cả nớc chủ yếu là do có sự đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng. Vị thế và thực trạng sản xuất lúa ở Thái Bình đợc xem là một thành công lớn của nông dân trong tỉnh những năm đổi mới, một tỉnh nông nghiệp vốn có truyền thống thâm canh giỏi, tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Những thành công của Thái Bình trên mặt trận sản xuất nông

nghiệp không những thể hiện rõ ở năng suất và sản lợng lúa tăng, mà quan trọng hơn là ở việc bố trí, sắp xếp, thay đổi cơ cấu diện tích cây trồng, mùa vụ hợp lý.

Bảng 2.2: Sự thay đổi diện tích các loại cây trồng và diện tích nuôi thủy sản [5]; [8].

Năm Tổng diện tích Lúa Hoa màu Cây ăn quả

Cây công nghiệp Thuỷ sản ha % ha % ha % ha % ha % 1995 223066 169485 76,0 30420 13,6 5011 2,2 9028 4,0 9122 4,1 1996 224529 169827 75,6 32223 14,4 5025 2,2 8324 3,7 9130 4,1 1997 223576 170694 76,3 31294 14,0 5040 2,3 7391 3,3 9157 4,1 1998 227286 171675 75,5 33431 14,7 5025 2,2 7620 3,4 9535 4,2 1999 228767 172139 75,2 34849 15,2 5025 2,2 7257 3,2 9497 4,2 2000 226929 173141 76,3 31776 14,0 5275 2,3 7277 3,2 9460 4,2 2001 231862 173338 74,8 36456 15,7 5370 2,3 7067 3,0 9631 4,2 2002 232874 171808 73,8 36435 15,6 7160 3,1 7477 3,2 9994 4,3 2003 231287 170597 73,8 36862 15,9 5481 2,4 7925 3,4 10422 4,5 2004 238926 168555 70,5 44077 18,4 5502 2,3 9960 4,2 10832 4,5 2005 237765 167386 70,4 43121 18,1 5488 2,3 10670 4,5 11.100 4,7

Phân tích cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm của toàn tỉnh tại bảng 2.2 ta thấy: Tỷ trọng của diện tích cây lúa trong từng năm đều chiếm lớn nhất so với các lại cây khác, nhng lại có xu hớng giảm dần ở những năm về sau, cụ thể năm 1995 tỷ trọng về diện tích gieo trồng cây lúa chiếm trong tổng diện tích gieo trồng là 76,0%, năm 1999 là 75,2%, năm 2003 là 73,8% và đến năm 2005 giảm xuống còn 70,4%. Xét về số tuyệt đối thì diện tích gieo trồng cây lúa tăng đều từ năm 1995 - 2005 với tốc độ tăng bình quân là 0,28% nhng xét về số tơng đối thì tỷ trọng có xu hớng giảm dần trong cơ cấu tổng diện tích gieo trồng.

Biểu đồ 2.1:Sự thay đổi diện tích các loại cây trồng và diện tích nuôi thủy sản [5]; [8].

Nh vậy, trong nội bộ ngành trồng trọt đã diễn ra sự chuyển dịch cơ cấu, giảm tỷ trọng diện tích trồng lúa, tăng tỷ trọng diện tích trồng các loại cây khác theo hớng đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa. Dới sự tác động của quy luật cung cầu, quy luật giá trị và các quy luật khác theo cơ chế thị trờng, nông nghiệp mang nặng tính tự cấp tự túc (chủ yếu là trồng trọt) của tỉnh chuyển dần theo hớng sản xuất hàng hóa, từ sản xuất “để ăn” sang sản xuất “để bán”, phát triển chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản.

Tuy cây trồng (ngoài lúa) chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng số diện tích gieo trồng hàng năm, và diện tích trồng lúa chiếm 80%; song giá trị sản xuất (theo giá 1994) của các loại cây trồng này (11 loại cây trồng) năm 2002, đạt 751,5 tỷ đồng, bằng 44,71% giá trị sản xuất trồng lúa (1680,8 tỷ đồng). Nếu tính cả giá trị sản xuất của cây ăn quả có thu hoạch trong năm thì tỷ lệ này bằng 65,96% so với giá trị sản xuất trồng lúa. Tính chung, giá trị sản xuất trồng trọt trên một đơn vị diện tích canh tác cây hàng năm của Thái bình đạt

từ 31,65 triệu đồng năm 1995 lên 34,01 triệu đồng vào năm 2001. Trong khi đó, chỉ tiêu này đối với cả nớc chỉ có 13,5 triệu - 17,5 triệu đồng, chứng tỏ rằng mức đầu t thâm canh cây trồng của Thái bình trên 1 đơn vị diện tích cao hơn mức chung của cả nớc. Và đến nay năm 2005 trên 1 ha diện tích đất canh tác của Thái bình đã đạt đợc từ 35 triệu trở lên, đúng mục tiêu mà Nghị quyết 04/NQ-TU của Tỉnh ủy Thái bình đề ra.

Số liệu ở Bảng 2.2 cho thấy, ngoài lúa là chủ yếu Thái bình còn chú trọng đầu t phát triển các cây trồng khác nh hoa màu (ngô, kê, khoai, rau, đậu, cây ăn quả, cây công nghiệp: vừng, đay, cói, mía, lạc, thuốc lào, đậu tơng ).… Kết quả sản xuất thuộc các loại cây trồng này những năm qua cũng đem lại lợi ích đáng kể làm tăng thêm giá trị trồng trọt, góp phần chuyển đổi tích cực cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp.

Nhóm cây hoa màu và cây công nghiệp diện tích tăng nhanh và giá trị sản xuất chiếm tỷ lệ cao trong ngành trồng trọt, năm 2005 chiếm 22,6% và là nhóm có quy mô lớn thứ 2 trong ngành trồng trọt. Vụ đông có b ớc phát triển nhanh cả về diện tích và giá trị. Năm 2004 diện tích cây vụ đông toàn tỉnh đạt 32.556 ha; năm 2005 đạt 32.313 ha tăng 8.273 ha (34,4%) so với năm 2000; đạt trên 35% diện tích canh tác. Cơ cấu cây vụ đông chuyển mạnh từ số lợng sang chất lợng và giá trị. Các cây trồng có hiệu quả cao tăng nhanh nh: rau quả xuất khẩu, ớt, hành, da các loại, cây làm thuốc, bí xanh, khoai tây, đậu tơng, ngô, Cây có hiệu quả thấp nh… khoai lang có xu hớng giảm. Một số cây vụ đông có hiệu quả cao và có thị trờng tiêu thụ dẫn đến hình thành một số vùng cây vụ đông chuyên canh nh: Vùng rau xuất khẩu Thái Thụy; vùng ngô, đậu tơng Quỳnh Phụ, Hng Hà, Vũ Th; vùng khoai tây Kiến Xơng; vùng ớt Quỳnh Phụ; cà chua Vũ Th Nhiều cây vụ… đông đã đạt giá trị sản lợng 20 – 30 triệu đồng/ha/vụ nh: Da hấu, da chuột, bí xanh, ớt, hành, khoai tây xuất khẩu. Đã có một số xã trong tỉnh và toàn huyện Hng Hà trồng vụ đông đạt trên 50% diện tích đất canh tác. Năm

2004 giá trị sản xuất cây vụ đông toàn tỉnh đạt 636 tỷ đồng; năm 2005 đạt 662 tỷ đồng, chiếm 21% giá trị sản xuất ngành trồng trọt cả năm; tăng hơn giá trị sản xuất cây vụ đông năm 2000 là 208 tỷ đồng (tơng ứng tăng 6,6% giá trị sản xuất ngành trồng trọt), nh vậy mặc dù diện tích vụ đông 5 năm (2000 – 2005) giảm 2,9% song giá trị sản xuất vụ đông vẫn tăng là do các cây trồng chủ lực và các loại rau thực phẩm có giá trị cao đợc mở rộng, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm tăng năng suất và hiệu quả cây vụ đông, biến sản xuất cây vụ đông trở thành vụ sản xuất chính trong nông nghiệp và góp phần quan trọng xây dựng thành công các cánh đồng 50 triệu đồng/ha theo tinh thần chủ trơng nghị quyết tỉnh ủy.

Sản xuất cây ngô, cây hoa mầu, rau đậu các loại và cây công nghiệp ngắn ngày .v.v.. phần nhiều sử dụng diện tích đất bãi ven sông, xen canh gối vụ, đất chuyên dùng với lợng diện tích không nhỏ, lên tới hàng vạn ha gieo trồng mỗi năm.

Nhóm cây ăn quả đợc tập trung chỉ đạo gắn với phong trào cải tạo vờn tạp, đã xuất hiện nhiều mô hình làm kinh tế VAC (vờn, ao, chuồng) giỏi. Tỉnh đã chỉ đạo xuống huyện hớng dẫn nông dân loại bỏ các cây tạp, thay thế bằng các cây ăn quả và các cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao nh Nhãn, Vải, Na, Chuối, Cam, từng b… ớc hình thành vùng sản phẩm hàng hóa lớn để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Bảng 2.2 cũng cho thấy diện tích trồng lúa giảm từ 169.485 ha năm 1995 xuống còn 167.386 ha vào năm 2005, trong khi đó diện tích cây màu, cây ăn quả, cây công nghiệp và đặc biệt diện tích nuôi thủy sản có xu hớng ngày một tăng lên.

Nuôi thủy sản nớc ngọt đã có chuyển biến từ “thả cá” sang nuôi cá có đầu t đã bớc đầu phát triển các cơ sở sản xuất giống thủy sản với nhiều loại hình kinh tế. Công tác chuyển đổi từ đất cấy lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi thủy sản đợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, thực hiện, đã

hình thành các vùng nuôi thủy sản tập trung có quy mô khá, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều hộ nông dân. Đó là chủ trương đúng đắn và đã nhanh chóng đi vào cuộc sống. Diện tích chuyển đổi từ năm 2001 – 2005 đạt 2.976 ha, gồm 888 ha chuyển sang nuôi nớc mặn lợ, 2088 ha chuyển sang nuôi nớc ngọt. Hiệu quả chuyển đổi cao, đạt 70 – 80 triệu đồng/ha (cao hơn 6 - 7 lần cây lúa). Hiện nay, ở các huyện đang triển khai thực hiện một số mô hình dự án chuyển đổi sang nuôi thủy sản tập trung với diện tích từ 40 ha trở lên sẽ tạo ra sản lợng hàng hóa lớn và bền vững. Khai thác thủy hải sản phát triển theo hớng tích cực. Đã xuất hiện một số mô hình nuôi tôm sú năng suất cao (6,5 tấn/ha) và đã tích cực đa vào nuôi một số đối t- ợng mới có giá trị kinh tế cao nh tôm rảo, tôm càng xanh, cua xanh, cá rô phi đơn tính, rô phi hồng, cá tra, cá chép lai 3 mầu, ba ba. Nuôi ngao ở vùng nớc mặn đã trở thành 1 nghề sản xuất cho thu nhập cao, ổn định về thị trờng tiêu thụ với sản lợng đạt trên 8000 tấn/năm. Hình thức nuôi ngày càng phong phú nh nuôi luân canh, xen canh, nuôi vụ hai để tăng giá trị trên đơn vị diện tích.

Nếu xét về tiềm năng, diện tích đất cha sử dụng trên địa bàn tỉnh tại thời điểm 01/10/2004 hiện có: 9431,64 ha. Trong đó: Đất sông 3828,99 ha; đất có mặt nớc cha sử dụng 69 ha; đất bằng cha sử dụng 3228,68 ha, đất ch- a sử dụng khác 24,1 ha. Với hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải nếu khai thác tối đa diện tích cha sử dụng và đất mặt nớc cha sử dụng, cũng chỉ mới đạt 3453 ha, cùng với diện tích rừng trồng và rừng phòng hộ của tỉnh hiện có (2501 ha) thì đến năm 2005, diện tích rừng toàn tỉnh chỉ mới đạt tối đa 2501 ha + 3453 ha = 5954 ha. Do đó, dù muốn hay không sắp tới trong quy hoạch phát triển kinh tế lâm nghiệp của tỉnh cần phải đợc rà soát điều chỉnh lại cho sát với tiềm năng và thực tế sản xuất lâm nghiệp của tỉnh trong nhiều năm qua, chỉ có nh vậy tính khả thi của quy hoạch sản xuất lâm nghiệp mới có cơ hội biến thành hiện thực. Nhận rõ và ý thức đợc tầm quan trọng của yếu tố diện tích đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, Thái

Bình đã sớm triển khai thực hiện Nghị quyết V (Khóa IX) về việc khuyến khích nông dân thực hiện dồn điền, đổi thửa bằng một quyết định của UBND tỉnh số 18/2002 – QĐ-UB ngày 27/3/2002 về việc ban hành đề án thực hiện dồn điền đổi thửa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp. Quyết định định lại vị trí, kích thớc thửa ruộng đã giao ổn định cho hộ gia đình, cá nhân. ở một nghĩa rộng hơn, đó còn là sự sắp xếp, bố trí lại sản xuất cây trồng trong nông nghiệp.

Một phần của tài liệu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w