1. Trồng và nuôi rừng 2157 4,05 4504 21,34 4634 22,12 2 Khai thác lâm sản5047094,671559773,921525172,
3.2.6. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp
Kết cấu hạ tầng vừa tạo điều kiện cho sản xuất, lu thông; vừa nâng cao mức sống ở nông thôn, làm giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn với thành thị, tạo điều kiện thuận lợi lu chuyển hàng hóa giữa các vùng.
Thủy lợi là công tác hàng đầu, cần đợc đầu t để phục vụ thâm canh, tăng năng suất cây trồng. Đối với một tỉnh thuần nông nh Thái Bình thì công tác thủy lợi có vị trí hết sức quan trọng không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà cho cả những ngành khác, các lĩnh vực khác. Vì vậy, thủy lợi luôn đợc các cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân quan tâm. Trong giai đoạn qua, nhiều công trình thủy lợi đã đợc xây dựng và hoàn chỉnh, đa vào khai thác, tăng công suất tới tiêu lên hơn 15 vạn m3/giờ.
Trong thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý việc thực hiện quy hoạch xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế và đời sống nhân dân. Rà soát bổ sung quy hoạch thủy lợi, có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình thủy nông nhằm từng bớc đáp ứng yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp cũng nh tạo cơ sở vững chắc cho quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa.
Tăng cờng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng hệ thống thủy lợi và công tác tới tiêu phù hợp với từng loại cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo ra các vùng chuyên canh có khối l- ợng hàng hóa lớn, tập trung; chủ động việc phòng chống, hạn chế tác hại của thiên nhiên.
Cải tạo, nâng cấp các trạm bơm tiêu: Gồm 14 trạm bơm tiêu qua đê, 18 trạm bơm tiêu nội đồng, xây dựng lại và mở rộng quy mô của các cống dới đê, nạo vét các sông trục dẫn theo thiết kế 54 tuyến sông, tổng chiều dài là 662,8 km, khối lợng 12 triệu m3.
Đối với các công trình thủy lợi cơ sở: Cải tạo trạm bơm trục ngang thành trục đứng (hiện còn gần 200 trạm), cải tạo các đập điều tiết nớc trên sông
đáp ứng cho cả nhu cầu nuôi trồng thủy sản, tiếp tục kiên cố hóa kênh m - ơng và xây đắp bờ vùng, các cống điều tiết nớc trên mặt ruộng. Nạo vét các sông ngòi tại các địa phơng, hạn chế lắp bỏ các sông ngòi nội đồng để mở rộng diện tích.
Đề xuất với nhà nớc nghiên cứu xây dựng các công trình lớn nh: Các đập mềm trên sông Hóa, sông Trà Lý để dâng nớc tự chảy, hạn chế mặn thâm nhập, hạn chế nguồn nớc đổ ra biển vào mùa cạn nhng vẫn thoát đợc lũ. Trạm bơm đầu mối tiêu nớc cho hai hệ thống thủy nông Bắc, Nam của Thái Bình vào những thời điểm thủy triều dâng cao, các cống không có khả năng tự chảy, đồng thời kết hợp bơm nớc từ các sông lớn vào trong nội đồng vào lúc nớc sông cạn kiệt, làm các đờng chạy dới đê (150 km) để quản lý và bảo vệ đê kết hợp với giao thông nông thôn. Xây dựng những vùng thủy lợi điển hình cho nuôi trồng thủy sản, cho các khu nông nghiệp công nghệ cao.
Cải tạo hệ thống lới điện nông thôn, đa nhanh các hệ thống thông tin liên lạc, bu điện, bu chính viễn thông, vào nông thôn.
- Về giao thông; trớc mắt, cần tăng cờng công tác duy tu, bảo dỡng và từng bớc nâng cấp những công trình hiện có để khai thác tối đa khả năng hoạt động, phát huy tác dụng của chúng, đồng thời phải quy hoạch, mở rộng và xây dựng mới những đờng giao thông thiết yếu nhất theo hớng u tiên các công trình trọng điểm đầu mối. Xây dựng đờng tới tất cả các huyện lỵ, xã hiện nay cha có đờng ô tô tới. Phối hợp với Bộ giao thông vận tải xây dựng tuyến quốc lộ 10, Quốc lộ 39. Xây dựng các cầu; Diêm Điền, Hiệp, Hồng Quỳnh, Tịnh Xuyên; hoàn thành nâng cấp đờng 217, đờng từ Vô Hối đi Diêm Điền, đờng 39B, đờng 222, đờng 223, đờng đi chùa Keo, một số tuyến đờng làng nghề, hạ tầng giao thông thành phố, các thị trấn và nông thôn.