Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng định canh định c tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang (Trang 27 - 30)

c tỉnh Hà Giang

Hà Giang là tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáo tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai. Tổng diện tích tự nhiên là 7.923,2 km2. Toàn tỉnh gồm 10 huyện và 1 thị xã với 195 xã phờng thị trấn Hà Giang có đờng biên giới Việt Trung dài 274km qua 7/11 huyện thị của tỉnh, có dân số trên 69 vạn ngời, với 22 dân tộc, trong đó dân tộc Mông chiếm 30%, Tày 25%, Dao 15%, Kinh 11%, Nùng 9%.

* Phạm vi vùng định canh, định c

Vùng định canh, định c tỉnh Hà Giang nằm trên phạm vi 1.339 thôn bản (chiếm 80,5% số thôn bản toàn tỉnh( thuộc 174 xã (chiếm 89,3% số xã toàn tỉnh), trong đó có 5 xã thuộc khu vực I, 46 xã, thị trấn thuộc khu vực II và 123 xã thuộc khu vực III [20, tr.9].

* Quy mô của vùng định canh, định c

- Về dân số:

Tổng dân số trong vùng định canh, định c khoảng 65,5 vạn ngời (bằng 95% dân số toàn tỉnh) và 94.559 hộ (94% số hộ toàn tỉnh), trong đó diện cần vận động định canh, định c của toàn tỉnh là 60.103 hộ (chiếm 60% số hộ toàn tỉnh), 437.460 khẩu (chiếm 63,4% dân số toàn tỉnh), trong đó:

+ Diện du canh du c: không còn + Diện du c du canh: 23.053 hộ

- Về quy mô diện tích:

Tổng diện tích tự nhiên: 771.052 ha

Trong đó: Đất nông nghiệp là 134.880 ha; đất lâm nghiệp 373.990 ha, đất chuyên dùng 5.046 ha, đất ở 5.616 ha, đất cha sử dụng 251.520 ha [20, tr.9].

* Đặc điểm tự nhiên của vùng định canh, định c

Do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, tỉnh Hà Giang đợc chia làm 3 tiểu vùng:

- Tiểu vùng cao núi đá: gồm các xã trong vùng định canh, định c của 4 huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ. Độ cao tuyệt đối trung bình 1000 - 1600m, địa hình bị chia cắt phức tạp nhất so với các vùng khác trong tỉnh, khí hậu mang nhiều sắc thái ôn đới.

- Tiểu vùng cao núi đất: Gồm các xã trong vùng định canh, định c của 2 huyện Xín Mầm, Hoàng Su Phì. Độ cao tuyệt đối trung bình 600 - 1200m, khí hậu phù hợp với cây trồng ôn đới, cận nhiệt đới.

- Tiểu vùng núi thấp: Gồm các xã trong vùng định canh, định c của các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang và thị xã 2. Độ cao tuyệt đối trung bình 250 - 6000m, địa hình ít phức tạp hơn so với các tiểu vùng trên, khí hậu mang sắc thái nhiệt đới.

- Về thổ nhỡng: Có 18 loại đất chính đợc phân phối theo 5 nhóm đất chính: Nhóm đất phù sa, nhóm đất gley, nhóm đất đen, nhóm đất xấu, nhóm đất nâu đỏ.

- Nguồn nớc: Vùng định canh, định c tỉnh Hà Giang thuộc lu vực của các sông lớn: Sông Lô, sông Chảy, sông Gâm, sông Nhiệm, sông Sảo và rất nhiều các sông suối nhỏ khác.

* Điều kiện về kinh tế - xã hội vùng định canh, định c

- Về kinh tế: Trong những năm qua, kinh tế Hà Giang nói chung và toàn vùng định canh, định c nói riêng đã có những bớc chuyển biến cơ bản, các ngành, các lĩnh vực kinh tế đều đợc chú trọng đầu t phát triển. Các nguồn lực

đợc huy động và sử dụng có hiệu quả hơn. Chính vì thế kinh tế Hà Giang đã đạt đợc những thành tựu nổi bật sau:

+ Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đã mở rộng quy mô và phát triển theo nhiều ngành nghề sản xuất mới, có nhiều cơ sở khai khoáng, tuyển quặng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản. Các nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống nh rèn, đúc, dệt thổ cẩm đợc khơi dậy và phát triển mạnh, các nghề mới về thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu đợc khuyến khích phát triển, góp phần giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

+ Nông nghiệp đợc chú trọng phát triển toàn diện, cơ cấu cây trồng vật nuôi đợc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, nhận thức của nông dân đã có sự thay đổi đáng kể tập quán canh tác cũ, từ nền sản xuất độc canh, tự cấp, tự túc là chính, đến nay họ đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng diện tích thâm canh, góp phần tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá.

+ Hoạt động thơng mại và dịch vụ phát triển nhanh chóng, cơ chế hoạt động thông thoáng đã khuyến khích đợc các thành phần kinh tế tham gia, đáp ứng một cách đầy đủ và thuận lợi cho nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội trên địa bàn tỉnh

Từ những kết quả trên, tốc độ tăng tỷ trọng GDP bình quân của tỉnh luôn đạt tốc độ cao, giai đoạn 2001 - 2005 là 10,5%; thu nhập bình quân đầu ngời đạt 3,2 triệu đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2000 [14, tr.1].

- Văn hoá, xã hội

Văn hoá - xã hội phát triển ổn định và lành mạnh, đã tạo ra bớc phát triển mới về nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, từng bớc đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, văn hoá của nhân dân. Tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trờng, số học sinh ở các cấp học, bậc học ngày một tăng; tỉnh đã đ- ợc công nhận là tỉnh đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ, phổ cập tiểu học

năm 1999; đến cuối năm 2005 tỉnh đã có 7 huyện, thị với 175 xã phờng, thị trấn đợc công nhận phổ cập trung học cơ sở; ở các thôn bản đều có lớp học, 100% xã, phờng, thị trấn có trờng tiểu học, các huyện đều có trờng cấp III.

Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân và phòng dịch bệnh đợc đảm bảo thờng xuyên và không ngừng nâng cao về chất lợng. Đội ngũ cán bộ y tế đợc củng cố, hiện toàn; công tác dân số kế hoạch hoá gia đình hoạt động tích cực góp phần hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,66%năm 2005.

Phong trào đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, loại trừ các thủ tục lạc hậu và xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá đợc triển khai rộng khắp và thu hút đợc đông đảo nhân dân hởng ứng.

Hoạt động của chính quyền các cấp đã phát huy tốt vai trò cơ quan quản lý điều hành, thực hiện chức năng nhiệm vụ đúng luật. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân không ngừng đổi mới tổ chức bộ máy và cán bộ về nội dung và phơng thức hoạt động vận động đoàn viên hội viên và nhân dân tích cực định canh, định c ổn định, xoá đói giảm nghèo nhanh chóng.

Một phần của tài liệu định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w