1 Đồng Văn 069 8.608 77,77 2Mèo Vạc0.9247.8865,
3.2.2.3. Giải pháp về quy hoạch tổ chức sản xuất vùng định canh định c
định c
Cùng với việc quy hoạch, bố trí dân c, đất đai, công tác quy hoạch, tổ chức sản xuất là nhằm đảm bảo cho từng vùng khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của mình phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo.
Qua quy hoạch sản xuất, cần định hớng quy hoạch các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi, ngành nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng và theo quy mô thích hợp để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có thế mạnh của từng vùng.
* Đối với ngành nông nghiệp:
Để thúc đẩy nông nghiệp Hà Giang phát triển, cần phải đầu t thâm canh và thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên đất nông nghiệp; đẩy mạnh phát triển các loại cây trồng phù hợp trên đất dốc; đồng thời phải bố trí cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết và phong tục tập quán từng tiểu vùng; mặt khác để định canh, định c đạt kết quả tốt, với Hà Giang phải đặc biệt chú ý phát triển các loại cây trồng, vật nuôi để làm phù hợp với trình độ sản xuất của đồng bào dân tộc.
Trên cơ sở đó, việc bố trí sản xuất cần thực hiện các giải pháp sau:
- Đối với tiểu vùng cao núi đá (gồm 4 huyện phía Bắc: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn)
Đây là vùng khó khăn nhất, quỹ đất nông nghiệp ít, thời tiết khí hậu khắc nghiệt. Ngô là cây lơng thực chính và cũng là cây trồng chủ đạo hiện nay của vùng. Nhng đây cũng là vùng có thế mạnh về phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây ăn quả, dợc liệu, sản xuất rau sạch, hoa.
Hớng bố trí sản xuất là đầu t thâm canh, đa dạng hoá cây trồng trên đất nh cây lơng thực (ngô, lúa), cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày
(đậu tơng, lạc, bông); phát triển các loại cây trồng phù hợp có nguồn gốc ôn đới, các loại cây ăn quả (xoài lê, hồng không hạt, táo...), các loại cây d - ợc liệu (đỗ trọng, thảo quả); cây đặc sản (trúc ống); sản xuất rau sạch, hoa có giá trị cao; chăn nuôi phát triển đàn trâu bò, dê, ong mật do đó cần… tăng diện tích trồng cỏ phục vụ chăn nuôi, trong 5 năm tới trồng mới 11.300 ha cỏ.
Phấn đấu đến 2010 hỗ trợ đầu t cho phát triển nông nghiệp của tiểu vùng nh sau: Khai hoang 1.295 ha, làm nơng xếp đá 2.305 ha, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản 2.257 ha; cây ăn quả 2.147 ha.
- Đối với tiểu vùng cao núi đất (gồm 2 huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần) Đây là vùng có thế mạnh về cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Hớng bố trí sản xuất là phát triển các cây công nghiệp dài ngày nh chè xanh, cần phát triển các mô hình trồng chè, gắn với chế biến tại chỗ, cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tơng, lạc, sắn, bí xanh), thâm canh lúa, ngô, cây ăn quả (mận, lê), cây dợc liệu (ấu tẩu, đỗ trọng), cây đặc sản (trẩu, quế); phát triển chăn nuôi trâu, dê, lợn, ngựa, gia cầm...
Phấn đấu đến 2010, khai hoang ruộng bậc thang 6.007 ha; trồng cây công nghiệp, cây đặc sản: 5.950 ha; cây ăn quả: 600 ha.
- Đối với tiểu vùng thấp (gồm các huyện Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên, thị xã Hà Giang, Bắc Mê).
Đây là vùng động lực có thế mạnh nớc ta các nguồn nguyên liệu tại chỗ phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến. Phát triển các loại cây ăn quả (cam, quýt, nhãn, vải), cây công nghiệp (chè, cà phê, dâu tằm, mây nếp), thâm canh lúa, ngô, khoai tây, đậu tơng, cây đặc sản (quế, thảo quả), chăn nuôi lợn, trâu, bò, dê, gia cầm, cá...
Đến 2010 sẽ đầu t hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp cho tiểu vùng nh sau: Khai hoang ruộng nớc: 2.015 ha, trồng cây ăn quả: 5.743 ha; trồng cây công nghiệp 9.157 ha
* Ngành lâm nghiệp
Hà Giang thuộc vùng núi cao, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 42,38% tổng diện tích tự nhiên, địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, nhiều sông suối, vì thế rừng chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn, vì thế cần chú trọng công tác quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, phòng chống cháy rừng kết hợp với khai thác hợp lý, đảm bảo phát triển rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái. Cụ thể, trong thời gian tới cần:
- Chuyển từ khai thác sang khoanh nuôi bảo vệ và trồng mới rừng, sử dụng các biện pháp lâm sinh để tạo lậo một hệ sinh thái bền vững, phát huy chức năng phòng hộ kết hợp với kinh doanh, bảo vệ nguồn gien động thực vật quý hiếm, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản và xuất khẩu.
- Phát triển lâm nghiệp xã hội, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia nghề rừng, đẩy mạnh sản xuất theo phơng thức nông - lâm kết hợp, mô hình vờn rừng trang trại, hạn chế tiến tới xoá bỏ hoàn toàn tệ nạn phá rừng làm nơng rẫy, khai thác bừa bãi tài nguyên động thực vật.
- Tổ chức lồng ghép và thực hiện tốt các dự án phát triển lâm nghiệp trong vùng định canh, định c nh dự án phát triển nông thôn miền núi, dự án định canh, định c... đảm bảo các chỉ tiêu trồng và khoanh nuôi bảo vệ rừng do các dự án đề ra.
- Chú ý trồng các loại cây phù hợp, nh đối với tiểu vùng cao núi đá là thông, sa mộc, kháo..., đối với tiểu vùng cao núi đất là thông nhựa, sa mộc, trẩu..., đối với tiểu vùng thấp chủ yếu là câu công nghiệp nguyên liệu giấy (mỡ, bồ đề, keo...)
Phấn đấu đạt mục tiêu đến 2010 bảo vệ rừng: 217.854 ha; khoanh nuôi tái sinh: 66.062 ha; diện tích đất có rừng của toàn vùng là 43.672 ha, tỷ lệ che phủ của vùng đạt 56%.