Giải pháp về tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang (Trang 82 - 90)

1 Đồng Văn 069 8.608 77,77 2Mèo Vạc0.9247.8865,

3.2.8.Giải pháp về tổ chức thực hiện

Để khắc phục những mặt hạn chế trong tổ chức chỉ đạo thực hiện trong những năm qua, tăng cờng quản lý công tác định canh, định c một cách có hiệu quả, tránh chồng chéo, xác lập rõ ràng trách nhiệm của cơ quan tham mu cần cói sự đổi mới trong công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh là cơ quan chỉ đạo thực hiện công tác định canh, định c trên cơ sở lấy chi cục Định canh định c –kinh tế mới thuộc Ban Dân tộc - tôn giáo định canh, định c là cơ quan tham mu và các ngành là cơ quan phối hợp. Tuyệt đối tránh việc khoán trắng sự nghiệp định canh, định c cho cơ quan chuyên trách. Chính vì vậy, cần phải đổi mới, nâng cao hiệu lực của bộ máy chuyên trách, và có cơ chế phối hợp với các ban ngành liên quan nh: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở giao thông vận tải, Sở y tế, Sở tài chính, Ngân hàng, Sở kế hoạch đầu t...

- Thành lập ban quản lý dự án định canh, định c huyện giúp Uỷ ban nhân dân huyện trực tiếp chỉ đạo thực hiện dự án định canh, định c trên địa bàn huyện, trên cơ sở lấy phòng dân tộc - tôn giáo, định canh, định c huyện là

cơ quan thờng trực. Trong ban quản lý dự án cần có cán bộ kỹ thuật nông - lâm nghiệp để giúp việc giao đất, giao rừng và khuyến nông - khuyến lâm.

- Tiến hành lồng ghép các chơng trình kinh tế - xã hội trên địa bàn cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị quản lý các dự án để tránh việc đầu t trùng lắp, chồng chéo, mặt khác cũng tận dụng đợc nhiều nguồn vốn đầu t để thực hiện có hiệu quả việc định canh, định c, xoá đói giảm nghèo cho các hộ trong vùng.

- Để đảm bảo lấy hộ gia đình làm đơn vị tự chủ sản xuất làm động lực để thực hiện dự án, đầu t đến tận hộ gia đình, trong quá trình thực hiện, nếu việc gì dân tự làm đợc thì tổ chức cho dân làm, hạn chế việc đa ngời từ nơi khác đến. Khuyến khích các già làng, trởng bản tham gia ban quản lý dự án để làm cầu nối giữa ban quản lý dự án và các hộ gia đình. Các cán bộ, già làng, trởng bản này đợc tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ định canh, định c và đợc hởng các quyền lợi trích từ nguồn quản lý dự án.

kiến nghị

Để công tác định canh, định c ở Hà Giang đạt kết quả cao trong thời gian tới, xin đề xuất một số kiến nghị sau:

- Đối tợng thuộc diện vận động định canh, định c ở Hà Giang ở 174/195 xã trong toàn tỉnh, trong đó có 34 xã biên giới, nơi có bộ đội biên phòng đóng trên địa bàn. Vì vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ của cả lực lợng biên phòng và các tổ chức đoàn thể khác. Do đó tỉnh cần tăng cờng chỉ đạo các lực lợng đóng trên địa bàn tích cực tham gia vào công tác định canh, định c, xoá đói giảm nghèo ở đó.

- Các dự án định canh, định c đã đợc UBND tỉnh phê duyệt và đầu t cần đợc bố trí đủ vốn theo tiến độ hàng năm. Tránh tình trạng bố trí nhỏ giọt kém hiệu quả và giảm lòng tin của nhân dân.

- Đối với đồng bào dân tộc H'Mông sau khi triệt phá cây thuốc phiện chuyển đổi sang trồng các loại cây khác để thay thế nhng hiệu quả kinh tế lại rất thấp, nguy cơ tái trồng cây thuốc phiện là có thể xẩy ra. Vì vậy, cần có chính sách đặc biệt đầu t u tiên và đồng bộ hơn nữa kể cả sản xuất, đời sống và xây dựng cơ sở hạ tầng để đồng bào yên tâm định canh, định c, xây dựng bản làng, giữ gìn an ninh trật tự vùng biên giới.

- Tăng nguồn vốn đầu t hàng năm cho các chơng trình dự án xoá đói giảm nghèo, định canh, định c, đồng thời tạo cơ chế để cơ quan, đầu mối và các cơ quan chuyên ngành ở các cấp có đủ thẩm quyền, năng lực và điều kiện để quản lý các chơng trình, dự án triển khai trên địa bàn tỉnh. Khắc phục tình trạng trách nhiệm không đi đôi với thẩm quyền nh giai đoạn vừa qua.

Kết luận

Công tác định canh, định c cho đồng bào dân tộc còn du canh, du c ở miền núi đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm từ những năm 60 của thế kỷ XX. Đây là một chủ trơng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của đồng bào. Kết quả công tác định canh, định c trong suốt quá trình đó đặc biệt là từ năm 1986 đến nay đã đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng, đem lại hiệu quả nhiều mặt: chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Cho đến nay diện đồng bào cơ bản định canh, định c khá lớn, số du canh, du c không còn nhiều và còn một số đã định c nhng du c ở mức độ khác nhau.

Hà Giang là một trong những tỉnh nghèo của cả nớc, có nhiều dân tộc cùng chung sống, tỷ lệ đói nghèo còn cao. Hầu hết các địa bàn huyện, xã đều thuộc vùng cao, miền núi, thuộc diện vận động định canh, định c cho nên định canh, định c ở Hà Giang là một trong những chơng trình quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhằm thực hiện ổn định dân c, xoá đói giảm nghèo, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc trong tỉnh, giữ vững cân bằng sinh thái môi trờng, củng cố an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội. Đây là một công việc khó khăn, phức tạp vì phải làm thay đổi cả cuộc sống, tập quán đã tồn tại lâu đời của ngời dân vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, dân trí thấp, nhận thức bị hạn chế. Do đó công tác định canh, định c đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ về chiến lợc, về quy hoạch, về vốn, về các giải pháp thực hiện, phải có sự thống nhất từ tỉnh xuống huyện, xuống xã, giữa các ban, ngành với nhau để đảm bảo việc tổ chức định canh, định c có hiệu quả cao và bền vững.

Thực chất của công tác định canh, định c tỉnh Hà Giang từ nay đến năm 2010 là nhằm hỗ trợ cho 60.103 hộ, 370.193 khẩu (trong đó có 23.053 hộ, 138.155 khẩu định canh c du canh) sinh sống trên 1.361 thôn, bản của 174 xã trong tỉnh có điều kiện ổn định đời sống và sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây

trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo cho đồng bào dân tộc trong vùng vơn lên theo kịp với đà phát triển chung của tỉnh và cả nớc.

Từ thực tiễn Hà Giang cho thấy định canh, định c và xoá đói giảm nghèo là những nội dung kinh tế - xã hội có quan hệ tác động, lồng ghép với nhau. Chúng vừa là mục tiêu vừa là điều kiện, động lực cho nhau. Trong đó định canh, định c đợc coi là tiền đề, điều kiện cần có.

Với những khó khăn về đời sống và sản xuất, thiếu thốn về cơ sở hạ tầng và phúc lợi, hạn chế về nhận thức và trình độ sản xuất, để ổn định và nâng cao đời sống của các hộ trong vùng định canh, định c, trên cơ sở khai thác có hiệu quả những nguồn lực hiện có, ngoài việc bố trí sắp xếp lại dân c, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ đầu t cần thiết để phát triển sản xuất cho các hộ, xây dựng những cơ sở hạ tầng và phúc lợi thiết yếu nh giao thông, thủy lợi, nớc sinh hoạt, điện, trờng học, trạm xá... Mặt khác cũng cần có bớc đi và những giải pháp phù hợp với những nét đặc thù của vùng định canh, định c Hà Giang.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Dân tộc tôn giáo, định canh định c tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết công tác định canh định c từ năm 2001-2005.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Tổng quan định canh định c cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi thời kỳ 1998-2010.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cục Định canh định c và vùng kinh tế mới (2001), Hệ thống các văn bản chính sách về công tác định canh, định c, di dân phát triển kinh tế mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (10/1999), Quyết định của Bộ tr- ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tiêu chí định canh định c.

5. Cục Định canh định c và vùng kinh tế mới (1999), Di dân kinh tế mới, định canh định c - lịch sử và truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê Hà Giang năm 2000-2005.

7. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (6/2000), Báo cáo thực hiện tham luận về công tác xây dựng đề án di chuyển và điều động dân c.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đề án xoá đói năm 2000 và giảm nghèo những năm tiếp theo trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

14. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang (12/2006), Nghị quyết phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2006 - 2010.

15. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Giang - Chi cục định canh định c và vùng kinh tế mới (5/2000), Báo cáo thực hiện 10 năm công tác định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Hà Giang.

16. PGS,TS Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề về dân tộc và phát triển,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Uỷ ban Dân tộc - Viện Dân tộc (2004), Kỷ yếu Hội thảo xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Uỷ ban Dân tộc - Viện Dân tộc (2006), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Uỷ ban dân tộc - Viện dân tộc (2006), Nghiên cứu về định canh, định c ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (3/1999), Đề án định canh định c tỉnh Hà Giang giai đoạn 1999-2010.

21. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (7/2000), Báo cáo đánh giá diện vận động định canh định c.

22. Uỷ ban nhân dân tỉnh hà Giang (2/2006), Nghị quyết phê duyệt chơng trình giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010 trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Một phần của tài liệu định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang (Trang 82 - 90)