Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác định cạnh định c

Một phần của tài liệu định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang (Trang 77 - 78)

1 Đồng Văn 069 8.608 77,77 2Mèo Vạc0.9247.8865,

3.2.6. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác định cạnh định c

cạnh định c

Do đặc thù của công tác định canh, định c cho nên việc thành công hay không thành công phụ thuộc chủ yếu vào cán bộ làm công tác định canh, định c. Với năng lực, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, họ là những ngời trực tiếp hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào định canh, định c đồng thời là cầu nối giữa đồng bào dân tộc miền núi với Đảng và Nhà nớc. Chính vì vậy việc tuyển chọn cán bộ làm công tác định canh, định c ở Ban Dân tộc-tôn giáo, Định canh định c tỉnh và các phòng ở huyện cần tuyển chọn những ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức sâu về các ngành nông - lâm - ng nghiệp và hiểu biết về phong tục, tập quán của đồng bào; nắm vững mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực dân tộc, miền núi; nhất là phải đợc đào tạo qua thực tế. Ưu tiên những ngời có kinh nghiệm, những ngời ở địa phơng thuộc vùng định canh, định c. Mặt khác, đòi hỏi ngời cán bộ phải có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình công tác, có sức khoẻ sẵn sàng nhận nhiệm vụ công tác tại mọi địa bàn khó khăn. Đồng thời tiếp tục nâng cao trình độ, đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ thực hiện công tác định canh, định c.

Không chỉ chú ý đến đội ngũ cán bộ chuyên môn trực tiếp tại cơ quan làm công tác định canh, định c, mà còn cần phải phát huy nguồn lực cán bộ cấp cơ sở phối kết hợp thực hiện công tác định canh, định c ở địa phơng. Do

đó phải nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ làm công tác này ở địa phơng, nhất là ở các vùng định canh, định c. Họ phải là những ngời có trình độ, chủ động sáng tạo trong công tác. Ngoài việc biểu biết về các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, họ có thể giúp xã xây dựng những dự án nhỏ về công tác định canh, định c một cách thiết thực và hiệu quả. Chính vì vậy cần phải thờng xuyên nâng cao trình độ cho cán bộ ở cơ sở theo hớng:

- Thực hiện chơng trình đào tạo chính thức đối với các cán bộ chủ chốt làm công tác định canh, định c ở xã cha có kinh nghiệm, đặc biệt là chú trọng việc đào tạo cho con em đồng bào dân tộc thiểu số. Nội dung đào tạo bao gồm các kiến thức về: công tác vận động quần chúng; quản lý kinh tế, quản lý tài chính; phát triển cộng đồng và xã hội; kỹ thuật nông, lâm, ng nghiệp, kỹ thuật xây dựng; các kiến thức về quản lý môi trờng; kiến thức pháp luật...

Có thể thực hiện bằng cách mở những lớp ngắn ngày, dài ngày, đào tạo theo các chơng trình, dự án, vừa học vừa làm, tập huấn theo chuyên đề v.v... nhng phải gắn sát với công tác thực tế; các chơng trình đào tạo cán bộ phải đ- ợc chuyên môn hoá cao, đặc biệt đối với vấn đề xây dựng kế hoạch, quản lý tổ chức, kiến thức nông, lâm nghiệp.

Sau cùng, phải chú ý nâng cao trình độ cho đồng bào thuộc vùng định canh, định c. Bởi vì trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển khu vực định canh, định c hiện nay vẫn là mặt bằng dân trí của ngời dân. Xét một cách toàn diện, để giải quyết dứt điểm vấn đề định canh, định c thì mấu chốt và lâu dài là phải nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc vùng định canh, định c. Chỉ trên cơ sở dân trí ngày càng cao, đồng bào mới có khả năng và điều kiện chinh phục tự nhiên, thấy rõ cái lợi ích trớc mắt và lâu dài của việc định canh, định c để tự lo ổn định và nâng cao đời sống của mình.

Một phần của tài liệu định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w