Quan điểm và yêu cầu về áp dụng luật trong giải quyết án Hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thái nguyên

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của tòa án nhân dân ở tỉnh thái nguyên (Trang 75)

Sau gần 20 năm đổi mới, nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nền kinh tế phát triển, chính trị, xã hội ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Để đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới, yêu cầu các hoạt động ADPL cần thay đổi nhận thức để phù hợp với điều kiện trong thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đề ra nhiệm vụ: “Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam. Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” [16, tr.17]. Do vậy, các chủ thể ADPL cần quán triệt và nhận thức rõ những định hớng lớn của Đảng về hoạt động cải cách t pháp nói chung và hoạt động ADPL trong giải quyết án HN và GĐ nói riêng. Các chủ thể ADPL giải quyết án HN và GĐ trong cả nớc cũng nh ở Thái Nguyên phải nắm rõ các quan điểm sau đây:

Một là, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong ADPL giải quyết án HN

và GĐ. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Tòa án là toàn diện và tuyệt đối. Với công tác kiểm tra của Đảng, vai trò gơng mẫu của cán bộ, đảng viên và sự lãnh đạo trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng trên cả ba phơng diện t tởng, tổ chức và cán bộ. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác ADPL trong hoạt động giải quyết án HN và GĐ của TAND, không có nghĩa là tổ chức đảng và đảng viên can thiệp vào các hoạt động điều tra, xét xử của Tòa án, quyết định cách giải quyết các vụ án. Sự lãnh đạo của Đảng đợc thực hiện

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của tòa án nhân dân ở tỉnh thái nguyên (Trang 75)