Nhữn gu điểm đạt đợc trong áp dụng pháp luật giải quyết án hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của tòa án nhân dân ở tỉnh thái nguyên (Trang 45 - 63)

hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên

* về ADPL trong thụ lý và điều tra vụ án:

Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án về HN và GĐ, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khi nhận đơn khởi kiện về lĩnh vực HN và GĐ Tòa án phải đối chiếu với những quy định của pháp luật để xác định những loại việc thuộc về lĩnh vực HN và GĐ nh vụ án ly hôn hay xin tăng trợ cấp nuôi con , vụ việc đó thuộc thẩm quyền giải quyết… của cấp tỉnh hay cấp huyện, Tòa án chỉ thụ lý, giải quyết vụ án về HN và GĐ trong phạm vi thẩm quyền của mình. Để xác định đúng thẩm quyền, đúng loại việc thì trớc khi thụ lý xem xét ADPL phân loại đối với những vụ án về HN và GĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, đợc quy định tại Điều 27, Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự có những tranh chấp sau đây:

- Ly hôn, tranh chấp về con nuôi, chia tài sản khi ly hôn.

- Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. - Tranh chấp về thay đổi ngời trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

- Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ. - Tranh chấp về cấp dỡng.

- Yêu cầu hủy việc kết hôn trái phép.

- Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn. - Yêu cầu công nhận sự thỏa thuận về thay đổi ngời trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

- Yêu cầu hạn chế quyền của cha mẹ đối với con cha thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn.

- Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.

- Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

- Các tranh chấp khác và những yêu cầu khác về HN và GĐ mà pháp luật có quy định.

Trong thực tế các loại việc của tranh chấp và những yêu cầu về HN và GĐ, khi các đơng sự gửi đơn viết rất đơn giản ít các thông tin để phân loại thuộc loại tranh chấp hay yêu cầu nào, thuộc thẩm quyền Tòa án nào giải quyết.

- Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo mới ADPL để xem xét, phân loại, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì thông báo cho ngời khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí.

- Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu thuộc thẩm quyền của mình.

- Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền và thông báo cho ngời khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác.

- Trả lại đơn cho ngời khởi kiện, nếu việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

Việc trả lại đơn thì đợc phân ra trong các trờng hợp:

- Ngời khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có năng lực hành vi dân sự.

- Sự việc đã đợc giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết định đã có hiệu lực của chính quyền nhà nớc có thẩm quyền, trừ trờng hợp Tòa án bác đơn khởi kiện.

- Cha có đủ điều kiện khởi kiện.

- Vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án...

Nh vậy, khi thụ lý đơn về HN và GĐ, Tòa án nơi thụ lý cần phải ADPL xem xét nhiều vấn đề liên quan đến đơn khởi kiện nh: Các chứng từ liên quan

đến vụ kiện, thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ, thẩm quyền của Tòa án cấp nào đợc giải quyết, số tiền án phí phải nộp hay đợc miễn, ngời khởi kiện có quyền khởi kiện hay không, có đủ năng lực dân sự không... đồng thời Tòa án phải thụ lý theo đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.

Điều tra vụ án là thu thập chứng cứ, làm rõ các tình tiết khách quan của vụ án, đây là giai đoạn quan trọng. Vì kết quả điều tra sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quyết định, đến bản án. Do đó, đòi hỏi Thẩm phán phải thận trọng khi thu thập chứng cứ nh các bớc chủ yếu sau:

- Thẩm phán tiến hành lấy lời khai đơng sự theo Điều 86 Bộ luật Tố tụng dân sự chỉ tiến hành lấy lời khai của đơng sự khi đơng sự cha có bản khai hoặc nội dung bản khai cha đầy đủ, rõ ràng, đơng sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình. Trong trờng hợp đơng sự không thể tự viết đợc thì Thẩm phán lấy lời khai của đơng sự. Việc lấy lời khai của đơng sự chỉ tập trung vào những nội dung còn thiếu. Việc lấy lời khai của đơng sự đợc thực hiện tại trụ sở Tòa án, trong những trờng hợp cần thiết có thể lấy lời khai của đơng sự ngoài trụ sở Tòa án. Sau khi ghi xong, biên bản ghi lời khai phải đợc ngời khai tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc điểm chỉ. Đơng sự có quyền sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận và có dấu của Tòa án, nếu nhiều bản thì phải có dấu giáp lai, trờng hợp biên bản ghi lời khai ở ngoài trụ sở Tòa án phải có ngời làm chứng hoặc xác nhận của Uỷ ban nhân dân, công an xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản. Ngoài việc lấy lời khai của đơng sự còn lấy lời khai của ngời làm chứng khi xét thấy cần thiết.

Từ kết quả lấy lời khai nếu thấy có mâu thuẫn thì tiến hành cho đối chất giữa các đơng sự với nhau nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan, việc đối chất phải đợc ghi lại thành biên bản có chữ ký của những ngời tham gia đối chất.

- Tiến hành điều tra xác minh, trong những trờng hợp và xét thấy cần thiết Tòa án đến tổ dân phố, Uỷ ban nhân dân, cơ quan hoặc nơi c trú của đơng sự để xác minh nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến vụ án.

Cùng với việc lấy lời khai, tiến hành thu thập các tài liệu khác nh: - Đăng ký kết hôn.

- Bản sao giấy khai sinh các con.

- Các giấy tờ có ý nghĩa chứng minh về tài sản. - Các giấy vay nợ, giấy cho vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các giấy tờ về nhà đất và các giấy tờ khác có liên quan đến vụ án. Bên cạnh đó tùy thuộc vào từng vụ án cụ thể có thể trng cầu giám định. Nếu trong trờng hợp xét thấy kết luận giám định cha đầy đủ, rõ ràng thì Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại.

- Định giá tài sản: khi tài sản của các bên đơng sự có tranh chấp về giá, Tòa án quyết định thành lập hội đồng định giá và tùy thuộc vào loại tài sản cần định giá mà tiến hành mời các thành viên hội đồng định giá cho phù hợp.

Những chứng cứ thu thập ở tỉnh ngoài, Tòa án ra quyết định ủy thác để Tòa án nơi khác hoặc cơ quan có thẩm quyền lấy lời khai của đơng sự, có các biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ án. Trong những trờng hợp cần thiết pháp luật quy định cho áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng cứ, hoặc đảm bảo việc thi hành án, các biện pháp khẩn cấp tạm thời nh:

- Kê biên tài sản đang tranh chấp.

- Cấm chuyển dịch về quyền về tài sản đang tranh chấp. - Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.

- Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nớc ở nơi gửi...

Quá trình điều tra cần tuân thủ nghiêm ngặt, chính xác các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự thì mới đảm bảo tính khách quan, công bằng, làm rõ bản chất sự thật khách quan của vụ án, nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong việc điều tra, thu thập chứng cứ.

Trong những năm qua, TAND thành phố Thái Nguyên đã thụ lý điều tra án HN và GĐ đợc nh sau: Năm 2002 thụ lý đợc 314 vụ án; năm 2003 thụ lý đợc

363 vụ án; năm 2004 thụ lý đợc 310 vụ án; năm 2005 thụ lý đợc 404 vụ án. TAND ở tỉnh Thái Nguyên ADPL thụ lý và điều tra vụ án nhằm đạt đợc kết quả tốt nhất làm tiền đề thuận lợi cho quyết định và bản án HN và GĐ đợc chính xác [56].

* về ADPL trong hòa giải thành:

Việc hòa giải đợc quy định tại Điều 180, 181, 185, 186 Bộ luật Tố tụng dân sự. Khi giải quyết vụ án HN và GĐ không nhất thiết vụ nào cũng phải qua bớc hòa giải, có những vụ không thể tiến hành hòa giải đợc với nhiều lý do khác nhau, nh một bên đơng sự ở xa hoặc họ cố tình không đến tham gia hòa giải. Trớc khi tiến hành ADPL để hòa giải Thẩm phán phải nắm vững các tình tiết nội dung của vụ án, cần chủ động chuẩn bị các nội dung hòa giải. Đồng thời phải thông báo cho các đơng sự, ngời đại diện của đơng sự biết về địa điểm, thời gian, nội dung các vấn đề cần hòa giải. Thành phần hòa giải gồm: Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải, th ký ghi lại biên bản hòa giải và các đơng sự, ngời đại diện hợp pháp của các đơng sự. Trong một vụ án có nhiều đơng sự, mà có đơng sự vắng mặt trong phiên hòa giải, nhng các đơng sự đồng ý tiến hành hòa giải và việc hòa giải không ảnh hởng đến quyền lợi nghĩa vụ của đơng sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hòa giải giữa các đơng sự có mặt, nếu các đơng sự đề nghị hoãn phiên hòa giải để có mặt tất cả các đơng sự trong vụ án thì Thẩm phán phải hoãn phiên hòa giải. Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán phổ biến cho các đơng sự biết các quy định của pháp luật liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền lợi và nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý, để họ tự thỏa thuận với nhau giải quyết các tranh chấp. Việc tiến hành hòa giải phải đợc th ký ghi vào biên bản và phải phản ánh đầy đủ diễn biến thành phần, địa điểm, thời gian, nội dung hòa giải, kết thúc hòa giải biên bản phải đợc thông qua và có chữ ký của tất cả những ngời tham gia phiên hòa giải. Nếu khi các đơng sự thỏa thuận đợc với

nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ án thì Tòa án lập biên bản hòa giải thành. Biên bản này đợc gửi ngay cho các đơng sự tham gia hòa giải.

Trong công tác hòa giải ngoài việc nhận thức đúng đắn các quy định của pháp luật, Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải phải nắm vững kiến thức pháp luật, có kinh nghiệm trong thực tiễn về hòa giải, có sự hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, có khả năng động viên các đơng sự h- ớng đến giải quyết tranh chấp, làm cho các tranh chấp từ phức tạp trở thành đơn giản, có nh vậy hòa giải mới đạt đợc kết quả cao.

Tòa án nhân dân thành phố Thái Nguyên trong năm qua ADPL hòa giải thành nh sau: Năm 2002 ADPL hòa giải thành 12/314 vụ án; năm 2003 ADPL hòa giải thành 10/363 vụ án; năm 2004 ADPL hòa giải thành 8/310 vụ án; năm 2005 ADPL hòa giải thành 14/404 vụ án [56]. Tuy số vụ án hòa giải thành cha nhiều, nhng đó là sự cố gắng của quá trình ADPL trong công tác hòa giải, việc hòa giải thành, bên cạnh những cố gắng của Thẩm phán thì các đơng sự phải có thiện trí giải quyết tranh chấp thì công tác hòa giải mới đạt đ- ợc kết quả cao.

* Về ADPL trong trờng hợp đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án và công nhận

sự thuận tình ly hôn:

Sau khi thụ lý và điều tra vụ án về những tranh chấp HN và GĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Trong quá trình giải quyết các vụ án về HN và GĐ Tòa án sẽ ADPL trong các trờng hợp nh sau:

Đình chỉ vụ án HN và GĐ nếu thuộc các trờng hợp sau:

+ Nguyên đơn hoặc bị đơn chết, quyền và nghĩa vụ của họ không ai thừa kế.

+ Ngời khởi kiện rút đơn khởi kiện và đợc Tòa án chấp nhận hoặc ngời khởi kiện không có quyền khởi kiện.

+ Các đơng sự thỏa thuận không yêu cầu Tòa án giải quyết tiếp vụ án. + Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai vẫn vắng mặt.

Nếu vụ án thuộc một trong các trờng hợp nêu trên, sau đó phân tích đánh giá, làm rõ các tình tiết trong vụ án, đồng thời đối chiếu với pháp luật hiện hành để lựa chọn QPPL để áp dụng ra quyết định đình chỉ đối với vụ án đó. Nh ở TAND thành phố Thái Nguyên năm 2002 ADPL đình chỉ 8/314 vụ; năm 2003 ADPL đình chỉ 17/363 vụ; năm 2004 ADPL đình chỉ 8/310 vụ; năm 2005 ADPL đình chỉ 34/404 vụ, lý do đình chỉ chủ yếu là do đơng sự xin rút đơn khởi kiện [56].

Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ, nếu đình chỉ theo các trờng hợp nh nêu ở trên tiền tạm ứng án phí đơng sự đã nộp đợc sung và công quỹ nhà nớc.

Tạm đình chỉ vụ án HN và GĐ trong các trờng hợp sau:

+ Một bên đơng sự mất năng lực hành vi dân sự mà cha xác định ngời đại diện theo pháp luật.

+ Nguyên đơn đề nghị tạm đình chỉ có lý do chính đáng. + Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan. + Các trờng hợp khác mà pháp luật có quy định.

Sau đó phân tích, đánh giá, làm rõ các tình tiết trong vụ án, đồng thời đối chiếu với pháp luật hiện hành để lựa chọn QPPL ADPL ra quyết định tạm đình chỉ đối với vụ án đó. Theo số liệu của TAND thành phố Thái Nguyên, năm 2002 Tòa án ADPL tạm đình chỉ 39/314 vụ án; năm 2003 Tòa án ADPL tạm đình chỉ 51/ 363 vụ án; năm 2004 Tòa án ADPL tạm đình chỉ 45/310 vụ án; năm 2005 Tòa án ADPL tạm đình chỉ 34 /404 vụ án, lý do tạm đình chỉ chủ yếu do đơng sự xin tạm dừng giải quyết vụ án, do chờ kết quả ủy thác điều tra hoặc chờ kết quả quảng cáo nhắn tin yêu cầu tìm đơng sự về giải quyết việc HN và GĐ [56].

Hậu quả của việc tạm đình chỉ tiền tạm ứng án phí, lệ phí của đơng sự đợc gửi vào kho bạc nhà nớc và đợc xử lý khi Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án. Quyết định tạm đình chỉ và đình chỉ có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.

Công nhận sự thuận tình ly hôn:

Trong trờng hợp quá trình giải quyết vụ án các đơng sự đã tự nguyện thỏa thuận với nhau về các tranh chấp trong vụ án HN và GĐ, Tòa án xem xét nếu sự thỏa thuận đó phù hợp với pháp luật, Tòa án lựa QPPL và ra quyết định công nhận sự thuận tình ly hôn của các đơng sự. Việc ADPL trong trờng hợp thuận tình ly hôn số lợng vụ án chủ yếu ở thành phố Thái Nguyên. Số vụ án đã ra quyết định công nhận sự thuận tình ly hôn ở thành phố Thái Nguyên trong những năm qua nh sau: Năm 2002 Tòa án ADPL ra quyết định công nhận sự thuận tình ly hôn 178/314 vụ án; năm 2003 Tòa án ADPL ra quyết định công nhận sự thuận tình ly hôn 228/363 vụ án; năm 2004 Tòa án ADPL ra quyết định công nhận sự thuận tình ly hôn 185/310 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của tòa án nhân dân ở tỉnh thái nguyên (Trang 45 - 63)