Mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình và nó là biểu hiện của một đơn vị giá trị nhất định. Khi đồng tiền này đợc lu hành sang một quốc gia khác nó đợc coi là ngoại hối.
Ngoại hối có hai loại: tiền mặt và tiền chuyển khoản.
ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 9 khoản 6 Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997: “Ngoại hối là tiền nớc ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoài”.
Quản lý ngoại hối là các quy định của Chính phủ áp dụng đối với các hoạt động liên quan đến các nguồn ngoại hối ra, vào của một nớc và các giao dịch khác có liên quan đến tiền tệ nớc ngoài (bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và các Giấy tờ có giá nh tiền). Chính phủ thông qua Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để quản lý ngoại hồi nhằm mục địch ổn định tiền tệ trong nớc, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế và bảo toàn dự trữ ngoại hối Nhà nớc. Với mục định nh vậy, tuỳ theo điều kiện cụ thể, Chính phủ sẽ đề ra một chính sách quản lý ngoại hối cho phù hợp. Chính sách quản lý ngoại hối đợc thay đổi tuỳ theo từng thời kỳ và tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của đất nớc cho phù hợp.
ở nớc ta từ khi có chủ trơng thu hút nguồn vốn đầu t từ bên ngoài là một chủ trởng hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc có nh vậy chúng ta mới đáp ứng đợc nhu cầu về ngoại tệ để phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên chúng ta phải có một chính sách quản lý ngoại hối hợp lý, chặt chẽ thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu, chuyển tiền ra nớc ngoài, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam... có kế hoạch điều tiết để ổn định chính sách tiền tệ trong nớc.
1. Mở và sử dụng tài khoản.
Trên cơ sở Điều 35 Luật đầu t thì doanh nghiệp liên doanh mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và tiền nớc ngoài tại Ngân hàng Việt Nam hoặc tại Ngân hàng liên doanh hoặc tại chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài đặt tại Việt Nam.
Trong trờng hợp đặc biệt đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chấp thuận, doanh nghiệp liên doanh đợc phép mở tài khoản vốn vay tại Ngân hàng ở nớc ngoài.
Nh vậy thì doanh nghiệp liên doanh sẽ mở tài khoản ngoại tệ và tài khoản đồng Việt Nam tại Ngân hàng đợc phép hoạt động tại Việt Nam. Thông thờng thì doanh nghiệp liên doanh thờng mở tài khoản tại Ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài đặt tại Việt Nam.
Theo qui định Thông t số 2 - TT/NH7 ngày 28/6/1997 của Ngân hàng Nhà n- ớc thì doanh nghiệp liên doanh phải mở tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng
ngoại tệ ở một Ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ tại cùng địa phơng, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ để thực hiện các giao dịch chuyển vốn (vốn đầu t vào và ra khỏi Việt Nam, tiền gốc của các khoản vay nớc ngoài chuyển vào và ra khỏi Việt Nam...)
Ngoài ra, trong quá trình xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp phải mở tài khoản riêng tại Ngân hàng đặt tại Việt Nam để theo dõi việc thu chi tài chính trong việc xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp. Mọi thu, chi liên quan tới việc xây dựng công trình phải đợc thực hiện thông qua tài khoản này. (Điều 89 Nghị định 12/CP).
Sau khi đã mở tài khoản tại ngân hàng, mọi khoản thu, chi bằng ngoại tệ và đồng Việt Nam của doanh nghiệp liên doanh đều phải thực hiện thông qua các tài khoản của mình mở ở ngân hàng, chấp hành các qui định hiện hành của Việt Nam về quản lý ngoại hối và đồng Việt Nam về thanh toán không dùng tiền mặt.
Trong trờng hợp năng lực tài chính của doanh nghiệp không đủ để thực hiện dự án thì tuỳ theo sự cần thiết về việc mở tài khoản ngoại tệ ở nớc ngoài, Ngân hàng Nhà nớc của Việt Nam có thể xem xét cho doanh nghiệp liên doanh đợc phép mở tài khoản vốn vay tại Ngân hàng ở nớc ngoài để tiếp nhận vốn vay nếu bên cho vay n- ớc ngoài yêu cầu phải mở tài khoản vốn vay tại Ngân hàng ở nớc ngoài.
Tài khoản vốn vay mở ở nớc ngoài sẽ chấm dứt hoạt động khi hợp đồng vay vốn nớc ngoài hết hiệu lực.
2. Cân đối ngoại tệ.
Về nguyên tắc, Doanh nghiệp liên doanh phải tự bảo đảm nhu cầu về tiền n- ớc ngoài cho hoạt động của mình (Điều 33 Luật đầu t).
Nh vậy, các khoản thu ngoại tệ của doanh nghiệp ít nhất phải đáp ứng đợc các khoản chi ngoại tệ, kể cả các khoản lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài. Doanh nghiệp liên doanh không đợc tự do chuyển đổi từ tiền Việt Nam ra tiền nớc ngoài để cân đối ngoại tệ của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp liên doanh đầu t vào các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (do Bộ Kế hoạch và Đầu t công bố), sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu và một số dự án đặc biệt quan trọng đợc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam bảo đảm cho chuyển đổi tiền Việt Nam ra ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu hợp lý. Các đối tợng nói trên đợc trực tiếp liên hệ với các Ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ để mua số ngoại tệ cần thiết theo đúng chế độ quản lý ngoại hối hiện hành của Việt Nam. Tại Điều 15 Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/11/1998 của Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam quy định:
1. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam bảo đảm cân đối ngoại tệ cho doanh nghiệp trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu và các công trình đầu t quan trọng do Bộ kế hoạch và Đầu t công bố. Việc bảo đảm
bán ngoại tệ đối với các doanh nghiệp nói trên đợc áp dụng ổn định trong suốt thời gian hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất có nghĩa vụ xuất khẩu sản phẩm và các doanh nghiệp khác không thuộc đối tợng nói tại khoản 1 Điều này đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hỗ trợ một phần nhu cầu ngoại tệ trong trờng hợp thật sự cần thiết và hợp lý trong 3 năm đầu kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu sản xuất, kinh doanh theo thứ tự u tiên sau:
- Nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất trong năm; - Nhập khẩu phụ tùng thay thế;
- Trả lãi tiền vay.
3. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ (du lịch, khách sạn, văn phòng cho thuê, vận tải công cộng...) đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam xem xét cho mua ngoại tệ phù hợp với các quy định về quản lý ngoại hối hiện hành.
Những đối tợng trên nếu muốn xin mua ngoại tệ thì phải lập hồ sơ mua ngoại tệ gửi Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Hồ sơ mua ngoại tệ theo quy định tại Thông t Số 2 - TT/NH7 ngày 28/6/1997 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sẽ thông báo quyết định cho mua hay không cho mua ngoại tệ cho doanh nghiệp liên doanh.
3. Chuyển vốn vào và ra khỏi Việt Nam, chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài:
Việc chuyển ngoại tệ vào hoặc ra khỏi Việt Nam nh: vốn pháp định, vốn tái đầu t, lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài, gốc, lãi và phí của các khoản vay nớc ngoài phải thực hiện qua tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ mà doanh nghiệp liên doanh đã đăng ký với chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố.
Khi hết năm tài chính, nhà đầu t nớc ngoài đầu t tại Việt Nam đợc chuyển ra nớc ngoài phần lợi nhuận của mình. Theo quy định tại Điều 22 Luật đầu t và Điều 73 Ngị định 12/CP: Sau khi thực hiện các nghĩa vụ về thuế, nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam đợc chuyển ra nớc ngoài:
- Lợi nhuận th đợc từ hoạt động kinh doanh;
- Tiền thu nhập do cung ứng dịch vụ và chuyển giao công nghệ;
- Tiền gốc và lãi của các khoản vay nớc ngoài trong quá trình hoạt động; - Vốn đầu t;
- Các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình. Khi kết thúc và giải thể doanh nghiệp liên doanh thì Bên nớc ngoài đợc quyền chuyển ra nớc ngoài vốn đầu t và vốn tái đầu t vào doanh nghiệp sau khi đã thanh toán mọi khoản nợ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính đối với Nhà nớc Việt Nam. Trờng hợp số tiền chuyển ra nớc ngoài cao hơn vốn ban đầu (gốc) và vốn tái đầu t thì số tiền chênh lệch đó chỉ đợc chuyển ra nớc ngoài khi cơ quan cấp Giấy phép đầu t chuẩn y.
4. Chuyển đổi tiền nớc ngoài sang tiền Việt Nam và ngợc lại.
Theo quy định tại Điều 75 Nghị định 12/CP: Tỷ giá chuyển đổi tiền nớc ngoài sang tiền Việt Nam và ngợc lại áp dụng trong quá trình đầu t và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh đợc thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Nh vậy, việc quy đổi các loại ngoại tệ và đồng Việt Nam để góp vốn đợc áp dụng theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm quy đổi (Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa giá trị của đồng Việt Nam với giá trị của đồng tiền nớc ngoài).
Việc mua bán các loại ngoại tệ liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh đợc thực hiện theo tỷ giá kinh doanh tại Ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ ở thời điểm giao dịch.