ờng.
Việc chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong các dự án đầu t nớc ngoài đợc thực hiện dới dạng góp vốn bằng giá trị công nghệ hoặc mua công nghệ trên cơ sở hợp đồng, phù hợp với pháp luật về chuyển giao công nghệ (Điều 29 Luật đầu t nớc ngoài).
Theo Điều 37 Nghị định 12/CP: Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi và bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của bên chuyển giao công nghệ để thực hiện dự án đầu t tại Việt Nam. Tuy nhiên công nghệ chuyển giao vào Việt Nam để thực hiện dự án đầu t phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Là một công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết tại Việt Nam hoặc sản xuất hàng xuất khẩu:
- Nâng cao tính năng ký nhận, chấp nhận sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất:
- Tiếp kiệm nguyên liện, nhiên liệu, khai thức và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Ngoài việc đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quy định cho công nghệ chuyển giao vào Việt Nam để thực hiện dự án đầu t nớc ngoài dới hình thức góp vốn hoặc mua công nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ, bên chuyển giao công nghệ phải có công nghệ một cách hợp pháp.
Do vậy khi góp vốn bằng công nghệ, nhà đầu t phải lập hồ sơ chuyển giao công nghệ. Hồ sơ chuyển công nghệ có các tài liệu liên quan đến sở hữu công nghiệp và các văn bản xác nhận về tính năng kỹ thuật, nguyên tắc thoả thuận giá trị công nghệ của các bên liên doanh. Hồ sơ chuyển giao công nghệ phải đợc gửi kèm theo Hồ sơ dự án xin cấp Giấy phép đầu t. Việc góp vốn bằng công nghệ phải đợc cơ quan quản lý Nhà nớc về công nghệ và môi trờng xem xét chấp thuận.
Việc chuyển giao công nghệ đợc thực hiện dới hình thức góp vốn thì giá trị công nghệ chuyển giao dùng để góp vốn các bên thoả thuận và trong mọi trờng hợp không vợt quá 20% vốn phát định.
Việc chuyển giao công nghệ dới hình thức mua công nghệ đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ.
Nh vậy việc chuyển giao công nghệ dới hình thức mua công nghệ phải tuân theo những quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ. Theo Điều 814 Bộ Luật dân sự đáp ứng các yêu cầu sau:
1.Mục đích sử dụng của công nghệ.
2. Chỉ tiêu về chất lợng và kinh tế, kỹ thuật công nghệ: 3. Các chi tiêu về chất lợng sản phẩm:
4. Các quy định về hình dáng sản phẩm: 5. Các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng.
Cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác ở Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh cũng phải tuân thủ ngiêm ngặt Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam. Điều 51 Luật đầu t nớc ngoài: Doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng ?.
Các tổ chức, cá nhân khi xây dựng các công trình kinh tế, khoa học...chủ đầu t dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng đến cơ quan quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng thầm định (Điều 18 Luật bảo vệ môi trờng).
Doanh nghiệp liên doanh sẽ phải căn cứ vào doanh mục các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng do Bộ khoa học, công nghệ và Môi trờng công bố.
Việc lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng. Kết quả thẩm định về báo cáo đánh giá tác động môi trờng là một trong những căn cứ để cơ quan cấp Giấy phép đầu t xét duyệt dự án hoặc cho phép thực hiện.
Đối với các dự án ngoài doanh mục mà Bộ khoa học, công nghệ và môi tr- ờng công bố phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng, trong hồ sơ xin phép đầu t nhà đầu t chỉ cần giải trình các yếu tố có thể ảnh hởng đến môi trờng, nên các giải pháp xử lý và cam kết bảo vệ môi trờng nh trong quá trình xây dựng và hoạt động kinh doanh.
Trờng hợp nhà đầu t áp dụng tiêu chuẩn môi trờng tiên tiến của quốc tế trong quá trình xây dựng và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thì chỉ cần đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nớc về chuyển giao công nghệ và môi trờng.
Hiện nay, một số quy định về bảo vệ môi trờng của nớc ta cao hơn các nớc trong khu vực, cá biệt có quy định cao hơn các nớc phát triển. Vấn đề đặt ra hiện nay là việc những quy định về bảo vệ mội trờng đó của nớc ta cần đợc xử ly thoả đáng để phù hợp với thực hiện hơn.