Trong lĩnh vực quan hệ lao động

Một phần của tài liệu quy định của pháp luật về thành lập, quản lý, giải thể và phá sản doanh nghiệp liên doanh (Trang 58 - 62)

Mục đích của Đảng và Nhà nớc ta khi ban hành Bộ Luật lao động là nhằm bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và còn quyền khác của ngời lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng lao động. Tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động đợc hài hoà và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của ngời lao động, ngời quản lý lao động nhằm đạt nắng suất, chất lợng và tiến bộ xã hội. Khong những thế nó còn nhằm tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, giải quyết đợc tình trạng thất nghiệp. Theo Điều 13 Bộ Luật Lao động “Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi ngời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nớc , của doanh nghiệp và của toàn xã hội “.

Chính vì vậy việc hình thành các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung và doanh nghiệp liên doanh nói riêng có quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động đã góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực. Thực tế cho thấy qua hơn 10 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài đã có hàng chục vạn lao động có việc làm trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp, tác động mạnh mẽ đến thị trờng lao động Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp liên doanh hoạt động với mục tiêu là thu lợi nhuận đợc tối đa và hoạt động theo cơ chế

thị trờng, do đó nguyên tắc quản lý lao động của doanh nghiệp có những nét đặc thù riêng.

Tại Điều 26 Luật đầu t nớc ngoài có quy định: “Ngời sử dụng lao động, ngời lao động Việt Nam và ngời lao động nớc ngoài phải tuân thủ các quy định của pháp luật lao động và pháp luật có liên quan, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và phong tục của nhanh”. Nh vậy là quan hệ lao động trong các doanh nghiệp liên doanh đợc điều chỉnh bằng Bộ Luật lao động ban hành ngày 23/9/1994.

Quyền lợi và nghĩa của doanh nghiệp liên doanh về quan hệ lao động theo quy định của pháp luật có những đặc điểm đặc biệt sau:

1. Quyền của doanh nghiệp liên doanh:

1.1: Doanh nghiệp liên doanh đợc tự do tuyển dụng ngời lao động.

Trên cơ sở quy định tại Điều 8 khoản 1 Bộ Luật lao động thì doanh nghiệp liên doanh có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để đảm bảo đợc mục tiêu đề ra khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài là tạo thêm việc làm cho ngời lao động, Điều 25 Luật đầu t quy định doanh nghiệp đợc tuyển dụng theo nhu cầu kinh doanh và phải u tiên tuyển dụng công dân Việt Nam, chỉ đợc tuyển dụng ngời nớc ngoài làm những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật và quản lý mà Việt Nam cha đáp ứng đợc, nhng phải đào tạo lao động Việt Nam thay thế.

Vì vậy doanh nghiệp liên doanh có thể tuyển chọn lao động là ngời Việt Nam theo coi phơng pháp thức sau:

- Doanh nghiệp liên doanh có thể thông qua coi tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động (các tổ chức dịch vụ việc làm đợc thành lập hợp pháp theo quy định của luật pháp luật).

- Doanh nghiệp liên doanh có thể trực tiếp tuyển chọn lao động nếu tổ chức dịch vụ việc làm giới thiệu hoặc tuyển lao động không đáp ứng đợc yêu cầu mà doanh nghiệp liên doanh đã đặt ra nhng phải thông báo cho cơ quan lao động cấp tỉnh hoặc cơ quan có thẩm quyền khác nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp biết.

Đối với việc tuyển dụng lao động là ngời nớc ngoài: khi có nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh cần giải trình sự cần thiết phải sử dụng lao động nớc ngoài có kèm theo chứng chỉ nghề nghiệp của ngời lao động nớc ngoài gửi Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp để xem xét việc cấp Giấy phép lao động theo quy định của pháp luật về lao động (Điều 51 Nghị định 12/CP).

Việc Nhà nớc Việt Nam quy định quyền cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung và doanh nghiệp liên doanh nói riêng đợc sử dụng lao động là ngời nớc ngoài làm những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật và quản lý mà lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc đã giúp cho các nhà đầu t an tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó Nhà nớc ta cũng đã quy định là phải đào tạo lao động

Việt Nam thay thế cũng đã giúp cho lao động Việt Nam có thể học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý và tiếp thu đợc kỹ thuật của họ.

1.2: Doanh nghiệp liên doanh đợc trực tiếp ký hợp đồng lao động.

Theo quy định của pháp luật lao động: “Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữ ngời lao động và ngời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi Bên trong quan hệ lao động”. (Điều 26 Bộ Luật lao động).

Doanh nghiệp liên doanh có quyền trực tiếp ký hợp đồng lao động với ngời lao động. Hai Bên có toàn quyền thoả thuận với nhau trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi về các mặt của quan hệ lao động theo quy định của pháp luật lao động. Hợp đồng lao động phải đợc giao kết trực tiếp giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Ngời sử dụng lao động trong doanh nghiệp liên doanh là Tổng giám đốc doanh nghiệp liên doanh hoặc ngời đợc Tổng Giám đốc uỷ quyền. Hợp đồng lao động đợc ký kết bằng văn bản và phải đợc làm thành hai bản, mỗi Bên giữ một bản (Điều 28 Bộ Luật lao động). Mẫu của hợp đồng lao động đợc thực hiện thống nhất do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội phát hành.

Nội dung của hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau: Công việc phải làm, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngợi, tiền lơng, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và Bảo hiểmxã hội đối với ngời lao động.

Hợp đồng lao động phải đợc giao kết theo một trong các trờng hợp sau: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 đến 3 năm;

- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dới 1 năm.

1.3: Doanh nghiệp liên doanh có quyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động.

Để đảm bảo cho doanh nghiệp liên doanh đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả và thực hiện tốt công việc trong vấn đề sử dụng và quản lý lao động. Pháp luật lao động đã quy định: Ngời sử dụng lao động có quyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động với ngời lao động. Tuy nhiên sự chấm dứt hợp đồng lao động với ngời lao động là sự kiện pháp lý hết sức quan trọng nên đợc pháp luật lao động quy định rất chặt chẽ.

Doanh nghiệp liên doanh có quyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động trong những trờng hợp theo quy định tại Điều 38 khoản 1 Bộ Luật lao động.

Khi doanh nghiệp liên doanh đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động theo các trờng hợp nêu trên (trừ trờng hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 nói trên) thì ngời sử dụng lao động phải báo cho ngời lao động biết trớc:

- ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 đến 3 năm.

- ít nhất 3 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dới 1 năm.

2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh.

2.1. Doanh nghiệp liên doanh sử dụng lao động phải có những điều kiện đảm bảo về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho ngời lao động.

Doanh nghiệp liên doanh phải có trách nhiệm trang bị đầy đủ phơng tiện bảo hộ lao động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho ngời lao động. Phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trờng, nóng ấm, ồn rung và các yếu tố có hại khác, các yếu tố đó phải đợc định kỳ kiểm tra đo lờng.

Doanh nghiệp liên doanh phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà x- ởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động. Ngoài ra phải tuân theo các quy định khác của Bộ Luật lao động nh tại các Điều 99, 100, 101 và Điều 107. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Nghĩa vụ trả lơng cho ngời lao động.

Doanh nghiệp liên doanh có nghĩa vụ trả tiền lơng cho ngời lao động trên cơ sở tiền lơng do doanh nghiệp và ngời lao động thoả thuận căn cứ vào năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Ngoài ra sự thoả thuận về trả lơng giữa doanh nghiệp liên doanh với ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu. Theo quy định tại Điều 132 khoản 2 Bộ Luật lao động: “Mức lơng tối thiểu đối với ngời lao động là ngời Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh do Chính phủ quy định và công bố sau khi lấy ý kiến của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của ngời sử dụng lao động”.

Việc Nhà nớc ta quy định mức lơng tối thiểu mà doanh nghiệp liên doanh phải trả cho ngời lao động nh hiện nay, mức quy định này là không còn phù hợp nữa. Mức lơng tối thiểu theo quy định tại công văn 1085/KTTH ngày 11/3/1996 của phó Thủ tớng Chính phủ quy định lại mức lơng tối thiểu cho ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là phải từ 45 đô la Mỹ/tháng trở lên đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, trờng hợp doanh nghiệp liên doanh đóng trên địa bàn thuộc các thành phố loại 2 có mức lơng tối thiểu là không thấp hơn 40 đô la Mỹ/tháng. Còn đối với các tỉnh còn lại mức lơng tối thiểu là 35 đô la Mỹ/tháng Hiện nay do cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, tình trạng dãn lao động trong các doanh nghiệp liên doanh đang gia tăng. Do đó cần phải phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tập thể ngời lao động nghiên cứu quy định lại mức lơng tối thiểu cho phù hợp với tình hình mới. Trớc mắt, cần nghiên cứu lại mức lơng tối thiểu của một số doanh nghiệp

liên doanh thực sự khó khăn tại các địa bàn trớc đang thuộc các thành phố có mức l- ơng tối thiểu cao đợc vận dụng mức lơng tối thiểu thấp hơn theo quy định mới về những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

2.3. Tôn trọng quyền của ngời lao động tham gia tổ chức chính trị, chính trị - xã hội

Khi doanh nghiệp liên doanh đi vào hoạt động thì ngời lao động trong doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình đợc hởng phúc lợi tập thể, có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp liên doanh theo nội dung của doanh nghiệp và quy định của pháp luật

2.4. Nghĩa vụ về bảo hiểm xã hội:

Pháp luật về đầu t nớc ngoài quy định: Doanh nghiệp liên doanh bảo hiểm tài sản và trách nhiệm dân sự tại công ty Bảo hiểmViệt Nam hoặc công ty Bảo hiểm khác đợc phép hoạt động tại Việt Nam.

Doanh nghiệp liên doanh thực hiện việc bảo hiểm trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm ký với các công ty Bảo hiểmViệt Nam hoặc công ty Bảo hiểm khác đợc phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Đối tợng bảo hiển gồm con ngời, tài sản, trách nhiệm dân sự và các đối tợng khác theo quy định của pháp luật.

Về bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp liên doanh thì khoản tiền bảo hiểm xã hội thuộc nghĩa vụ của doanh nghiệp bằng 10% tổng số quỹ tiền lơng của ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp và lấy từ quỹ chi của doanh nghiệp. Trong 10% bảo hiểm xã hội đó thì trích 2% nộp cho cơ quan lao động địa phơng, còn 8% đợc đa vào quỹ bảo hiểm xã hội lập tại doanh nghiệp để chi cho các chế độ theo quy định nh trích 3% để đóng bảo hiểm y tế cho ngời lao động.

Ngoài ra doanh nghiệp liên doanh phải tuân thủ các quy định khác của pháp luật lao động nh về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, các chế độ khác của ng- ời lao động....Đồng thời các doanh nghiệp liên doanh phải chịu sự kiểm tra của cơ quan lao động, có trách nhiệm thực hiện mọi yêu cầu hợp pháp của thanh tra Nhà nớc về lao động bao gồm: Thanh tra lao động, Thanh tra an toàn lao động, Thanh tra vệ sinh lao động.

Một phần của tài liệu quy định của pháp luật về thành lập, quản lý, giải thể và phá sản doanh nghiệp liên doanh (Trang 58 - 62)