Trong lĩnh vực kế toán thống kê

Một phần của tài liệu quy định của pháp luật về thành lập, quản lý, giải thể và phá sản doanh nghiệp liên doanh (Trang 54 - 58)

Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, việc áp dụng chế độ kế toán cũng là vấn đề quan trọng cần đợc lựa chọn kỹ. Bởi vì thông qua công tác kế toán, thông kê, các doanh nghiệp hạch toán đợc chính xác và tự đánh giá đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Không những thế thông qua công tác kế toán thống kê của doanh nghiệp, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở đó để xác định mức thuế phải nộp và thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Vì vậy chế độ kế toán, thống kê của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung và doanh nghiệp liên doanh nói riêng đợc pháp luật điều chỉnh khá đầy đủ trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Pháp lệnh kế toán và thống kê đợc công bố theo lệnh số 6 - LCT/HĐNN 8 ngày 20/5/1988 của Hội đồng Nhà nớc, NĐ12/CP và Thông t số 60 - TC/CĐKT ngày 1-9- 1977 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện công tác kế toán và kiểm toán đối với các doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Theo quy định tại Điều 37 Luật đầu t: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và Bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh áp dụng chế độ kế toán Việt Nam. Trờng hợp cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác thì phải đợc Bộ Tài chính chấp thuận. Nh vậy, công tác kế toán, kiểm toán, thống kê trong các doanh nghiệp liên doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật về kế toán, kiểm toán, thống kê của Việt Nam. Trên cơ sở của Điều 37 Luật đầu t thì Doanh nghiệp liên doanh cũng là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Do vậy doanh nghiệp liên doanh sẽ áp dụng chế độ kế toán Việt Nam. Cụ thể là:

1. Thủ tục đăng ký chế độ kế toán.

Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày doanh nghiệp liên doanh đợc cấp Giấy phép đầu t, doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký hệ thống chế độ kế toán xin áp

dụng với Bộ Tài chính để kịp thời ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi đăng ký Hệ thống chế độ kế toán với Bộ Tài chính, doanh nghiệp liên doanh phải trình bộ hồ sơ đăng ký.

Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ đăng ký hệ thống chế độ kế toán hợp lệ của doanh nghiệp liên doanh, Bộ Tài chính sẽ có ý kiến chính thức bằng văn bản về việc đăng ký chế độ kế toán của Việt Nam. Nếu trong trờng hợp tài liệu trong hồ sơ đăng ký Hệ thống chế độ kế toán của doanh nghiệp không đầy đủ, rõ ràng theo quy định hiện hành, Bộ Tài chính sẽ yêu cầu doanh nghiệp liên doanh giải thích và bổ sung thêm tài liệu. Thời gian chờ doanh nghiệp giải thích và bổ sung tài liệu không đợc tính vào thời hạn trả lời của Bộ Tài chính nh đã nêu ở trên.

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp liên doanh có thể thay đổi chế độ kế toán đang áp dụng. Khi muốn có những thay đổi so với nội dung đăng ký chế độ kế toán đã đợc chấp thuận, doanh nghiệp liên doanh phải đề nghị bằng văn bản với Bộ Tài chính và chỉ đợc thực hiện các điểm sửa đổi này khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ tài chính. Việc thay đổi chế độ kế toán chỉ đợc thực hiện ở đầu năm tài chính của doanh nghiệp liên doanh.

Trờng hợp doanh nghiệp liên doanh cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác (ngoài hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam) thì phải đ- ợc Bộ Tài chính chấp thuận.

2. Những nguyên tắc cơ bản về việc thực hiện công tác kế toán thống kêtrong doanh nghiệp liên doanh. trong doanh nghiệp liên doanh.

2.1- Việc ghi chép kế toán và thống kê:

Đợc thực hiện bằng chữ số ả rập và bằng tiếng Việt Nam hoặc đồng thời bằng tiếng Việt Nam và một thứ tiếng nớc ngoài thông dụng khác, phải đợc ghi trong Điều lệ của doanh nghiệp liên doanh và trong đăng ký chế độ kế toán.

Việc ghi chép kế toán và thống kê về giá trị sử dụng đơn vị tiền tệ là Đồng Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh cũng có thể sử dụng đơn vị tiền tệ nớc ngoài để ghi chép sổ kế toán và lập báo cáo kế toán nhng phải đăng ký trong chế độ kế toán xin phép áp dụng và đợc Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trớc khi thực hiện. Trong trờng hợp các đơn vị ( khác với đơn vị) tiền tệ chính thức đợc chấp thuận phải ghi theo nguyên tệ và quy đổi ra đơn vị tiền tệ chính thức theo tỷ giá giao dịch của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc tỷ giá do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

Việc ghi chép kế toán và thống kê về hiện vật và thời gian phải sử dụng các đơn vị đo lờng chính thức của Việt Nam. Các đơn vị đo lờng khác (nếu có) phải quy đổi ra đơn vị đo lờng chính thức của Việt Nam và có thể sử dụng thêm đơn vị đo l- ờng phụ để ghi chép sổ kế toán.

Năm tài chính của doanh nghiệp liên doanh phải phù hợp với năm tính thuế đợc quy định tại Điều 60 của Nghị định 12/CP. Cụ thể là năm tài chính của doanh nghiệp bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc ngày 31 tháng 12 năm dơng lịch. Năm tài chính có thể là năm dơng lịch hoặc là năm 12 tháng liên tục bắt đầu từ quý và đăng ký trong chế độ kế toán xin áp dụng. Năm tài chính đầu tiên sẽ đợc tính kể từ ngày đợc cấp Giấy phép đầu t đến ngày kết thúc của năm tài chính đợc chấp thuận.

Kỳ kế toán trong năm tài chính là:

- Tháng: Tính từ ngày 1 đến ngày cuối cùng của tháng.

- Quý: Tính từ ngày 1 tháng đầu tiên của quý đến ngày cuối cùng của tháng cuối quý.

2.3- Tổ chức bộ máy kế toán:

Để thực hiện công tác kế toán, doanh nghiệp liên doanh phải tổ chức riêng Bộ máy kế toán hoặc có thể thuê tổ chức dịch vụ kế toán hoạt động độc lập, hợp pháp tại Việt Nam.

Trong trờng hợp doanh nghiệp liên doanh tổ chức Bộ máy kế toán độc lập thì phải bố trí đủ cán bộ kế toán.

Doanh nghiệp liên doanh cũng có thể thuê tổ chức dịch vụ kế toán hoạt động độc lập, hợp pháp tại Việt Nam để thực hiện công tác kế toán trên cơ sởhợp đồng kinh tế ký kết giữa hai Bên thì dịnh vụ kế toán cung cấp phải tuân thủ các quy định về công tác kế toán nh đối với trờng hợp Doanh nghiệp tự thực hiện công tác kế toán theo các quy định của chế độ kế toán Doanh nghiệp.

2.4. Thực hiện công tác kế toán: Công tác kế toán của doanh nghiệp liên doanh gồm những nội dung sau:

-Ghi chép ban đầu: mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh đều phải lập chứng từ kế toán theo mẫu đã đăng ký. Chứng từ kế toán phát sinh từ Bên ngoài Việt Nam phải đăng ký tr ớc và phải đợc dịch ra tiếng Việt Nam những nội dung chủ yếu. Chứng từ kế toán phải là bản gốc mới có giá trị pháp lý.

-Ghi sổ kế toán: căn cứ ghi sổ kế toán là chứng từ kế toán. Sổ kế toán phải đ- ợc ghi rõ ràng, liên tục, có hệ thống và không đợc tẩy xoá. Doanh nghiệp liên doanh chỉ có một hệ thống số kế toán chính thức áp dụng theo hệ thống chế độ kế toán đã đăng ký.

- Đăng ký về sử dụng số kế toán với cơ quan thuế địa phơng (nơi đăng ký nộp thuế) hai sổ kế toán là sổ cái và sổ nhật ký, hoặc sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (số trang và dấu giáp lai). Sổ cái và sổ nhật ký, hoặc sổ đăng ký chứng từ ghi sổ của doanh nghiệp không có xác nhận của cơ quan thuế đại phơng sẽ không đợc chấp nhận về mặt pháp lý.

Doanh nghiệp phải lập báo cáo kế toán theo đúng hệ thống chế độ báo cáo kế toán đã đăng ký và đợc chấp thuận của Bộ Tài chính. Báo cáo kế toán phải đảm bảo tính trung thực, đầy đủ, chính xác, kịp thời, liên tục và có hệ thống về:

- Số liệu có và tình hình hiện động của các loại tài sản, nguồn vốn các khoản chi phí, giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ, doanh thu, lợi tức hoạt động kinh doanh.

- Tình hình thực hiện các luật thuế và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nớc Việt Nam theo Giấy phép đầu t.

2.6. Nơi nhận và thời hạn báo cáo tài chính.

a. Nợi nhận báo cao tài chính: doanh nghiệp liên doanh nộp bán cáo tài chính cho Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Tổng cục thống kê, cơ quan thuế địa phơng (nợi doanh nghiệp đặt trụ sở chính).

Đối với doanh nghiệp liên doanh hoạt động trong khu chế xuất thì phải gửi báo cáo tài chính cho Ban quản lý khu chế xuất, cơ quan thuế khu chế xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Thời hạn nộp và công bố báo cáo tài chính:

- Báo cáo quỹ: chậm nhất 15 ngày kể từ ngày kết thúc quý.

- Báo cáo năm: Trong vòng 3 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính của doanh nghiệp liên doanh.

Nếu doanh nghiệp kinh doanh chấm dứt hoạt động với bất kỳ lý do nào đều phải có thông báo bằng văn bản và lập báo cáo tài chính tính đến thời điểm chấm dứt hoạt động với Bộ Tại chính.

3. Công tác kiểm toán các doanh nghiệp liên doanh.

Trên tinh thần quy định tại Điều 37 Luật đầu t thì Báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp liên doanh đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam hoặc công ty kiểm toán độc lập khác đợc phép hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về kiểm toán.

Báo cáo kết quả kiểm toán của công ty kiểm toán gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Xác nhận tính khách quan, trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính và các số liệu kế toán.

- Nhận xét, đánh giá tính hình thực hiện công tác kế toán; chấp hành hệ thống chế độ kế toán đã đăng ký và đợc Bộ Tài chính chấp thuận, chấp hành pháp luật, chế độ, thế lệ kế toán.

- Những kiến nghị.

Báo cáo kiểm toán của công ty kiểm toán độc lập phải có kỹ và ghi rõ họ, tên, số đăng ký Giấy phép hành nghề của kiểm toán viên, chữ ký của giám đốc và dấu của công ty kiểm toán độc lập. Công ty kiểm toán độc lập phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính độc lập, khách quan, trung thực của kết quả kiểm toán.

Báo cáo kiểm toán phải đợc kèm với báo cáo tái chính năm của doanh nghiệp liên doanh khi giử tới các cơ quan có chức năng và công bố công khai các tài chính.

4. Kiểm kê tài sản.

Doanh nghiệp liên doanh phải tiến hành kiểm kê tài sản ít nhất một lần trong niên độ kế toán và bắt buộc phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp ở thời điểm kết thúc năm tài chính. Kết quả kiểm kê tài sản đợc phản ánh trong biên bản kiểm kê và báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê.

Sau khi tiến hành kiểm kê tài sản thì Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải đợc đính kém báo cáo tài chính để gửi tới các cơ quan có chức năng. Doanh nghiệp liên doanh phải có trách nhiệm bảo đảm sự khớp đúng giữa giá trị tài sản thực tế (số liệu kiểm kê) với số liệu ghi trên sổ kế toán, báo cáo kế toán và báo cáo tài chính.

Nh vậy, doanh nghiệp liên doanh phải có nghĩa vụ ghi sổ và lập báo cáo kế toán đúng sự thật; sử dụng các loại chứng từ, biển mẫu hợp lệ đúng với chế độ kế toán đã đăng ký và đã đợc chấp thuạn;p bảo quản chu đáo tài liệu kế toán thống kê gồm: chứng từ, sổ, báo cáo kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến kế toán trong quá trình sử dụng và khi chức hết thời hạn bảo quan và lu trữ theo quy định hiện hành. Doanh nghiệp liên doanh phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan tài chính và của các cơ quản lý chức năng trong việc thực hiện công tác kế toán. Doanh nghiệp liên doanh phải có nghĩa vụ cung cấp các tài liệu có liên quan đến việc kiểm tra và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cơ quan tài chính.

Một phần của tài liệu quy định của pháp luật về thành lập, quản lý, giải thể và phá sản doanh nghiệp liên doanh (Trang 54 - 58)