1. Cơ hội/mối đe doạ
Các xu hớng của môi trờng vĩ mô có ảnh hởng không nhỏ đến Tổng công ty, nó có thể là cơ hội nhng cũng có thể là mối đe dọa đối với Tổng công ty. Nắm đợc các xu hớng của môi trờng sẽ giúp Tổng công ty có thể tận dụng đợc các thời cơ, cơ hội để phát triển, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận đồng thời có những biện pháp đối phó với những yếu tố bất lợi của môi trờng ảnh hởng đến hoạt động của Tổng công ty.
1.1. Môi trờng kinh tế
Thực tế, kinh tế Việt Nam năm qua tăng trởng khá, thu ngân sách tăng 12% so với năm 2001 vợt dự toán 8%. Các chỉ tiêu chủ yếu thể hiện sự tăng trởng này nh sau:
Bảng III.1: Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển Kinh tế Việt Nam
C ác c hỉ ti êu c hủ y ếu p há t tr iể n ki nh tế V iệ t N am n ăm 2 00 2 • Tăng trởng GDP trên 7%
• Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng 5%, vợt kế hoạch 1,8% (KH 4,2%)
• Giá trị sản xuất công nghiệp ớc đạt 268,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14,2% (KH14%)
• Giá trị các ngành dịch vụ tăng trên 7%
• Kim ngạch Xuất khẩu ớc đạt 16,1 tỷ USD, tăng 7%
• Sức mua dân c tăng 12%
• Chỉ số giá 4%
(Nguồn: Thời báo Ngân hàng số Xuân 2003)
Thành tích tăng trởng GDP duy trì đợc là do sự gia tăng trong tiêu dùng nội địa và chính sách thu hút đầu t của khu vực nhà nớc. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ ớc tăng 12,7%/năm là mức tăng cao nhất trong nhiều năm gần đây. Thu nhập của ngời dân tăng lên, nhất là ở khu vực thành thị. Khu vực nông thôn cũng có mức tăng thu nhập cao: 10%. Lạm phát đợc kiềm chế, giảm phát bị đẩy lùi.
Đây là một cơ hội lớn cho Tổng công ty phát hành sách Việt Nam, khi sức mua của dân c tăng lên, thu nhập tăng lên (do Nhà nớc điều chỉnh mức l- ơng tối thiểu), đời sống ngày một nâng cao thì nhu cầu về sách cũng tăng lên, vai trò của Tổng công ty ngày càng quan trọng, hoạt động phát hành sách phải theo kịp bớc phát triển của đất nớc. Năm 2005, phải có đợc 4 bản sách/1 đầu ngời là một vấn đề chung cho ngành xuất bản phải giải quyết.
Tuy nhiên, cũng có những khó khăn không nhỏ, do thu nhập tăng dẫn tới các chi phí sinh hoạt, sản xuất cũng tăng theo. Chi phí sinh hoạt tăng thì ngời tiêu dùng sẽ phải giảm những chi tiêu cho các nhu cầu khác, có nghĩa là cơ hội cho xuất bản phẩm cũng giảm đi. Ví dụ, khi phải trả tiền điện, nớc, tiền ăn, tiền học phí, học thêm v.v.. thì ngời tiêu dùng sẽ còn lại bao nhiêu tiền để chi cho việc mua xuất bản phẩm. Mặt khác chi phí sản xuất tăng lên kéo theo giá của xuất bản phẩm cũng tăng lên làm cho khả năng mua của ng- ời tiêu dùng giảm xuống. Hơn nữa, đời sống càng cao thì yêu cầu đối với sản phẩm càng cao sẽ là một thách thức lớn đối với các công ty có nguồn lực hạn chế.
1.2. Môi trờng chính trị pháp luật
Trớc những khó khăn mà ngành phát hành nói chung và Tổng công ty phát hành sách Việt Nam nói riêng gặp phải trong kinh tế thị trờng, Đảng và Nhà nớc đã hết sức quan tâm đến việc chỉ đạo, quản lý công tác xuất bản – in – phát hành. Chỉ thị 63/CT – TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng chỉ rõ: “Sách báo là công cụ quan trọng trên mặt trận t tởng văn hoá góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” và Nghị quyết Đại hội IX của Đảng với đờng lối tiếp tục đổi mới toàn diện theo mục tiêu xây dựng Việt Nam thành một nớc “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng - dân chủ - văn minh” đã tạo điều kiện cho ngành phát hành sách triển khai thuận lợi các nhiệm vụ chính trị và phát triển sự nghiệp của ngành.
Đợc sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Bộ Văn hoá - Thông tin Luật Xuất bản ra đời, trật tự xuất bản, in và phát hành từng bớc đợc hợp tác nâng cao về chất lợng và hiệu quả. Kỷ cơng đợc xây dựng qua các định chế, quy chế. Các chính sách cho ngành phát hành sách đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Không gian văn hoá từ chỗ khép kín theo ngành, theo cấp hành chính đ- ợc mở rộng giao lu – cả nớc là một thị trờng. Những biến đổi này không ngừng phát triển, đặc biệt có ý nghĩa xoá t tởng cục bộ làm cho hoạt động kinh doanh sách – văn hoá phẩm sầm uất, giao lu đa chiều, nhiều thành
phần kinh tế tham gia trên nhiều kênh phát hành, vừa hợp tác thống nhất vừa cạnh tranh tiến bộ.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hoá - Thông tin, cục xuất bản đã tổ chức soạn thảo Quy hoạch phát triển ngành xuất bản – In – Phát hành sách đến năm 2010 và đã đợc Bộ Văn hoá - Thông tin phê duyệt tháng 12 -2002. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng, phát triển ngành xuất bản – in – phát hành nói chung và ngành phát hành nói riêng.
Thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, nền kinh tế đất nớc đã có những chuyển biến toàn diện và sâu sắc. Cùng với cả nớc, yêu cầu đổi mới cũng đợc đặt ra cho ngành phát hành sách nhng các chính sách cho ngành xuất bản, phát hành cha đồng bộ để có đủ điều kiện chuyển tiếp giữa hai thời kỳ từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Đa số công ty phát hành sách các tỉnh có số vốn dới 1 tỷ, nhất là vốn lu động chỉ trên dới vài trăm triệu, không đủ mua 50% số ấn phẩm của các nhà xuất bản, do đó khó có thể điều tiết và làm chủ thị trờng xuất bản phẩm. Các chính sách hỗ trợ cho công tác xuất nhập khẩu sách, báo, văn hoá phẩm tuy đã đợc ban hành song việc thực hiện có nơi, có lúc còn chậm làm ảnh hởng đến công tác xuất nhập khẩu sách, báo. Tổ chức ngành phát hành sách trong toàn quốc luôn biến động (sát nhập, giải thể, cổ phần hoá.v.v…) tạo sự không ổn định dẫn đến tình trạng ngành phát hành sách khó có thể hoạch định đợc chiến lợc lâu dài.
1.3. Môi trờng công nghệ
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển tạo ra nhiều cơ hội cho ngành Xuất bản – In - Phát hành: công nghệ in ấn, sản xuất giấy, thiết kế, vận chuyển, bảo quản.v.v.. Ngày nay, sách đợc in đẹp hơn, nhanh hơn, bảo quản tốt hơn, nguyên liệu giấy có chất lợng cao và đa dạng về chủng loại, khổ chữ, cách trình bày hợp lý hơn, bìa đợc thiết kế và trình bày đẹp, mầu sắc hấp dẫn đáp ứng đợc nhu cầu ngày một cao hơn của ngời tiêu dùng
Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ về công nghệ thông tin và đây cũng là cơ hội giúp cho các công ty áp dụng các hình thức tổ chức, quản lý, kinh doanh mới, hiện đại góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
1.4. Môi trờng xã hội/văn hoá
Cùng với các chủ trơng, định hớng của Đảng và Nhà nớc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, các tiêu chuẩn về văn hoá ra đã tạo ra những trào lu, những xu hớng văn hoá tốt đẹp trong cuộc sống nh làng văn hoá, gia đình văn hoá .v.v…Trong lĩnh vực xuất bản phẩm cũng đã xuất hiện
các phong trào nh “hiếu sách”, “mua, đọc và làm theo sách”, “không tuyên truyền, lu hành sách, báo, văn hoá phẩm xấu, độc hại” .v.v.. trong mọi tầng lớp nhân dân. Đây cũng là những thuận lợi đối với ngành trong hoạt động kinh doanh cũng nh thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao.
Cục xuất bản đã chủ động cùng thanh tra Bộ Văn hoá - Thông tin, A25 Bộ công an tiến hành kiểm tra, thanh tra thờng xuyên thị trờng xuất bản phẩm bắt, xử lý các trờng hợp in lậu sách đảm bảo môi trờng kinh doanh công bằng.
2. Điểm mạnh/Điểm yếuĐiểm mạnh: Điểm mạnh:
- Là Tổng công ty duy nhất trong Bộ Văn hoá - Thông tin đã có 50 năm hoạt động trong lĩnh vực phát hành nên rất có uy tín và nhiều kinh nghiệm, đã thực hiện nhiều hợp đồng lớn.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, bán hàng, kinh doanh có nghiệp vụ chuyên môn cao, thờng xuyên đợc cử đi học tại các trờng Đại học chuyên ngành phát hành sách, kinh tế, thơng mại và các lớp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn do Bộ Văn hoá - Thông tin và Tổng công ty tổ chức.
- Vốn tuy cha đủ mạnh nhng có thể đảm bảo mua 100% sách của nhà xuất bản, đáp ứng việc đa dạng hoá sản phẩm
- Các phơng thức bán hàng đa dạng (bán sách lu động, bán sách qua điện thoại, qua bu điện), thanh toán linh hoạt
Điểm yếu:
- Tuy đợc thành lập từ năm 1997 nhng Tổng công ty vẫn cha đợc cấp đủ vốn theo Luật doanh nghiệp làm cho Tổng công ty thiếu vốn hoạt động gây khó khăn trong việc xây dựng cơ sở vật chất.
- Tổng công ty đang đợc coi nh một công ty kinh doanh đơn thuần nh các Tổng công ty khác mà quên đi nhiệm vụ chính trị của Tổng công ty
- Phơng thức thanh toán cho bạn hàng mua – bán cha thật hợp lý (còn phiền hà và chậm trễ ), chiết khấu % cha hấp dẫn do đó cha tập trung đợc những nguồn hàng có giá trị, cha thu hút đợc nhiều khách hàng, kể cả các đơn vị thành viên.
- Tổng công ty cha có đủ điều kiện về vốn, nhân lực trong việc cạnh tranh với các nhà sách chuyên đề với sự tập trung khai thác một loại sách nhất định (một nhân viên phòng kinh doanh sách của Tổng công ty khai thác
một mảng thị trờng do đó vấn đề về vốn và nhân sẽ bị chia sẻ rất nhiều, trong khi tất cả các nhân viên của các nhà sách chuyên đề chỉ tập trung khai thác một mảng sách).
Qua đây, chúng ta đã thấy đợc cơ hội, thách thức cũng nh đánh giá đợc điểm mạnh, điểm yếu của Tổng công ty trong môi trờng kinh doanh hiện nay. Trên cơ sở đó kết hợp với những đặc điểm về thị trờng sách, ta có thể đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phân phối trong khâu
bán buôn của Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam