ỨNG DỤNG NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT

Một phần của tài liệu Giáo án - kì II ( CKTKN ) (Trang 104 - 107)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Khăn dài sạch.

ỨNG DỤNG NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT

Nhu cầu khơng khí của thực vật

ỨNG DỤNG NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT

-Hỏi:

+ Thực vật “ ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống?

-Thực vật khơng cĩ cơ quan tiêu hĩa như người và động vật nhưng chúng vẫn phải thực hiện qúa trình trao đổi chất: “ăn”, “uống”, “thải ra”. Khí Các- bơ-níc cĩ trong khơng khí được lá cây hấp thụ, nước và các chất khống cần thiết cĩ trong đất được rễ cây hút lên. Thực vật thực hiện được khả năng kỳ diệu đĩ là nhờ chất diệp lục nên thực vật cĩ thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo chất bột đường từ khí các bơ níc và nước để nuơi dưỡng cơ thể.

+ Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các- bơ-níc, khí ơ-xi của thực vật như thế nào?

-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK.

-Thực vật khơng cĩ cơ quan hơ hấp

-Phát biểu theo ý kiến của mình.

-Lắng nghe.

-Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao thì tăng lượng khí các-bơ-níc tăng lên gấp đơi.

+ Bĩn phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân hủy thải ra nhiều khí các –bơ-níc. + Trồng nhiều cây xanh để điều hịa khơng khí, tạo ra nhiều khí ơ-xi giúp bầu khơng khí trong lành cho người và động vật hơ hấp.

-2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe.

5 phút

riêng, tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào qúa trình hơ hấp, đặc biệt quan trọng là rễ và lá cây. Để cây cĩ đủ ơ-xi giúp qúa trình hơ hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thống. Người ta đã phát hiện khí các-bơ-níc cĩ trong khơng khí chỉ đủ cho cây phát triển bình thường và nếu tăng lượng khí các- bơ-nic lên gấp đơi thì cây trồng sẽ cho năng suất cao hơn. Ứng dụng điều đĩ người ta đã áp dụng những biện pháp như: Bĩn phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ cho cây. Các loại phân hữu cơ này ngồi việc làm cho đất thêm tốt, cung cấp đủ các chất khống chất mùn cho cây mà khi phân hủy các loại phân này cịn thải ra nhiều khí các-bơ-níc giúp cây quang hợp. Nhưng nếu lượng khí các – bơ- níc tăng cao hơn nữa, cây trồng sẽ chết.

HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

-Hỏi:

1/Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ?

2/ Tại sao vào ban đêm ta khơng nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phịng ngủ?

3/ Lượng khí các-bơ-nic trong thành phố đơng dân, khu cơng nghiệp nhiều hơn mức cho phép? Giải pháp nào cĩ hiệu qủa nhất cho vấn đề này?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài và vẽ lại sơ đồ sự trao khí ở thực vật.

-Làm việc cá nhân và trình bày. 1/ Vào ban ngày, khi đứng dưới tán lá của cây ta cảm thấy mát mẻ vì lúc ấy dưới ánh sáng mặt trời cây đang thực hiện qúa trình quang hợp. Lượng khí ơ-xi và hơi nước từ lá cây thốt ra làm cho khơng khí mát mẻ. 2/ Vào ban đêm ta khơng nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phịng ngủ vì lúc ấy cây đang thực hiện qúa trình hơ hấp. Cây sẽ hút hết lượng khí ơ-xi cĩ trong phịng và thải ra nhiều khí các-bơ-níc làm cho khơng khí ngột ngạt và ta sẽ bị mệt.

3/ Lượng khí các-bơ-níc trong thành phố đơng dân, khu cơng nghiệp là nhiều so với yêu cầu cho phép. Để đảm bảo sức khỏe cho con người và động vật thì giải pháp cĩ hiệu qủa nhất là trồng cây xanh.

Ngày soạn: / / 200 Ngày dạy: / / 200

I.MỤC TIÊU:

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với mơi trường: Thực vật thường xuyên lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ-níc và thải ra hơi nước , khí ơ xi, chất khống khác…

- Thể hiện sư trao đổi chất giữa thực vật với mơi trường bằng sơ đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lơng, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,… - Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bĩng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất, vui chơi giải trí.

- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1,2 trang 110. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5’

30’

1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài học trước.

-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2. Bài mới:

-Hỏi:+ Thế nào là qúa trình trao đổi chất ở người?

+ Nếu khơng thực hiện trao đổi chất với mơi trường thì con người, động vật hay thực vật vẫn cĩ thể sống được? -GV giới thiệu bài mới: Thực vật khơng cĩ cơ quan tiêu hố, hơ hấp riêng như người và động vật nhưng chúng sống được là nhờ qúa trình trao

-3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi sau:

+ Khơng khí cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật ?

+ Hãy mơ tả qúa trình hơ hấp và quang hợp ở thực vật ?

+ Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng khơng khí nào cho cây?

+ Qúa trình trao đổi chất ở người là qúa trình cơ thể lấy thức ăn , nước uống, khơng khí từ mơi trường và thải ra mơi trường những chất thừa, cặn bã.

+ Nếu khơng thực hiện trao đổi chất với mơi trường thì cả con người, động vật, thực vật đều khơng thể sống được.

-Lắng nghe.

Tiết 61

Một phần của tài liệu Giáo án - kì II ( CKTKN ) (Trang 104 - 107)