CÁCH PHỊNG TRÁNH NHỮNG RỦI RO, NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT

Một phần của tài liệu Giáo án - kì II ( CKTKN ) (Trang 74 - 76)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Khăn dài sạch.

CÁCH PHỊNG TRÁNH NHỮNG RỦI RO, NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT

Các nguồn nhiệt

CÁCH PHỊNG TRÁNH NHỮNG RỦI RO, NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT

gì?

+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì cịn nguồn nhiệt nữa khơng?

-Kết luận: các nguồn nhiệt là:

+ Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như que diêm, than, củi, dầu…giúp cho việc thắp sáng và đun nấu.

+ Bếp điện, mỏ hàn điện, lị sưởi điện đang hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nĩng chảy 1 vật nào đĩ.

+ Mặt trời luơn tỏa nhiệt làm nĩng nhiều vật. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất, khơng thể thiếu đối với sự sống và hoạt động của con người, động vật, thực vật. Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm mặt trời vẫn khơng bị lạnh đi. + Khi Biơga ( khí sinh học ) là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân,…được ủ kín trong bể, thơng qua qúa trình lên men. Khí Biơga là nguồn năng lượng mới, hiện nay đang được khuyến khích sử dụng rộng rãi.

áo,…

+ Bĩng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đơng,..

+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc:đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm,.. + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọc lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt khơng cịn nguồn nhiệt nữa.

-Lắng nghe

Hoạt động 2

CÁCH PHỊNG TRÁNH NHỮNG RỦI RO, NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT NHIỆT

-GV hỏi:

+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?

+ Em cịn biết những nguồn nhiệt nào khác?

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm, mỗi nhĩm gồm 4 HS.

-HS trả lời:

+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt : ánh sáng mặt trời, bàn là, điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, lị sưởi điện…

+ Các nguồn nhiệt: Lị nung gạch, lị nung đồ gốm…

-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhĩm, trao đổi, thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu.

-Phát phiếu học tập và bút dạ cho từng nhĩm.

-Yêu cầu: Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phịng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện. -GV đi giúp đỡ các nhĩm, nhắc nhỡ để đảm bảo HS nào cũng hoạt động.

-Gọi HS báo cáo kết qủa làm việc. Các nhĩm khác bổ sung. GV ghi nhanh 1 tờ phiếu để cĩ 1 tờ phiếu đúng, nhiều cách phịng tránh. -Nhận xét, kết luận về phiếu đúng. Những rủi ro, nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phịng tránh -Bị cảm nắng. -Đội mủ, đeo kính khi ra đường. Khơng nên chơi ở chỗ qúa nắng vào buổi trưa. -Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: Bàn là, bếp than, bếp củi…

-Khơng nên chơi đùa gần:Bàn là, bếp điện đang sử dụng. -Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt -Dùng lĩt tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt -Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. -Khơng để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.

-Cháy nồi xoong, thức ăn khi lửa để qúa to.

-Để lửa vừa phải.

-Hỏi:

+ Tại sao phải dùng lĩt tay để bê nồi xoong ra khỏi nguồn nhiệt?

-Đại diện của 2 nhĩm lên dán tờ phiếu và đọc kết qủa thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung. -2 HS đọc lại phiếu.

+ Vì khi đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa ra xung quanh một nhiệt lượng rất lớn. Nhiệt đĩ truyền vào xoong, nồi làm bằng kim loại dẫn nhiệt rất tốt. Lĩt tay là vật cách nhiệt, nên khi dùng lĩt tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong bị hỏng, hỏng đồ dùng.

+ Tại sao khơng nên vừa là quần áo vừa làm việc khác? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, nhớ các kiến thức đã học để giải thích 1 cách khoa học, chặt chẽ và lơgic.

khơng bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy những đồ vật xung quanh nơi là.

-Lắng nghe.

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu Giáo án - kì II ( CKTKN ) (Trang 74 - 76)