Các KCN tập trung mới xây dựng (sau khi có LĐTNN tại Việt

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển các khu-cụm cnv&n trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 38 - 40)

III. Thực trạng đầu t phát triển cáckhu cơng nghiệp Hà Nội hình

2. Các KCN tập trung mới xây dựng (sau khi có LĐTNN tại Việt

Nam).

Thực hiện đờng lối phát triển kinh tế của Đảng theo hớng cơng nghiệp hóa và hiện đại hố để đến năm 2020 nớc ta căn bản trở thành một nớc cơng nghiệp ngay từ khi Nhà nớc có chủ trơng cho phép các địa phơng xây dựng các KCN để thu hút đầu t nớc ngồi, Thành phố Hà Nội đã tích cực và chủ động chuẩn bị xây dựng các KCN tập trung. Sau khi có Luật Đầu t nớc ngồi tại Việt Nam, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và sẽ hình thành nhiều KCN tập trung.

Đây là những KCN có qui mơ lớn, trang thiết bị, qui trình cơng nghệ cũng nh phơng thức tổ chức quản lý tiên tiến, đã thật sự góp phần góp phần làm cho sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố có sự tăng trởng (trong khi sản xuất công nghiệp địa phơng liên tục giảm từ đầu năm tới nay thì xí nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu t nớc ngồi tăng ở mức 2 con số).

Trong số các khu công nghiệp đợc hoạch định đã có 5 khu đợc Chính phủ ra quyết định phê duyệt theo Nghị định 192/CP (nay là Nghị định 36/CP của Chính phủ).

Tính đến ngày 30/4/2002 trên địa bàn Thành phố có 5 khu cơng nghiệp tập trung đã đợc nhà nớc cấp giấy phép hoạt động theo qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao gồm:

- KCN Sài Đồng A - K CN Sài Đồng B - KCN Nội Bài

- KCN Hà Nội-Đài T - KCN Thăng Long.

Năm khu công nghiệp trên đều chịu sự quản lý nhà nớc của Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội.

Vợt qua những khó khăn và trở ngại đến nay đã có 3 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động (Sài Đồng B; Nội Bài và Thăng Long); KCN Đài T đã hoàn thành xây dựng hạ tầng kỹ thuật, riêng KCN Sài Đồng A do khó khăn về tài chính của chủ đầu t, đến cuối 2001 mới bắt đầu điều tra khảo sát để tiến hành giải phóng mặt bằng (GPMB).

- Tổng diện tích chiếm đất của 5 khu công nghiệp là: 772 ha Trong đó:

Diện tích đã giải phóng mặt bằng là: 309,7 ha chiếm 40% Diện tích đã xây dựng CSHT là: 259,7 ha chiếm 33,5 % Diện tích đã lấp đầy là: 83,7 ha chiếm 10,84 %

Nếu tính diện tích lấp đầy/ diện tích đã GPMB: = 27,02 %

Nếu tính diện tích lấp đầy/ diện tích đã xây dựng CSHT: = 32,23 % Nếu tính diện tích lấp đầy/ diện tích đã xây dựng CSHT cần cho thuê: = 49 %

- Tổng số vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 126,937 triệu USD và 120 tỷ đồng Việt Nam.

Tổng hợp đánh giá về các KCN tập trung.

Tóm lại, tiến độ giải phóng mặt bằng đến nay mới đạt 42% và xây dựng cơ sở hạ tầng đạt 35% trên diện tích theo quyết định thu hồi đất của Thủ tớng Chính phủ, diện tích lấp bằng 13% trên diện tích theo quyết định thu hồi đất của Thủ tớng và bằng 37% trên diện tích đất đã có hạ tầng. Đến nay đã có 3 khu cơng nghiệp đã thu hút đầu t, có 35 dự án nớc ngồi và 3 dự án trong nớc đầu t vào các khu công nghiệp, với tổng vốn đầu t (đăng ký): 495.000.000 USD; vốn pháp định:1.576.000.000 USD; giải quyết đợc 4987 ngời vào làm việc.

Riêng năm 2001: có 11 dự án (8 dự án mới + 3 dự án mở rộng) - Vốn đầu t (đăng ký): 165.028.000 USD/415.000.000 USD ~30%

- Vốn pháp định: 55.549.000 USD/157.600.000 USD - Các chủ dự án thuê đất: 351.978 m2 (35,2ha) ~ 30% - Giải quyết lao động: 1287 ngời.

- Doanh thu đạt: 186.682.854 USD tăng 2,5% - Nộp ngân sách: 7.590.000 USD, tăng 44,3% - Tổng giá trị xuất khẩu: 119.639.365 USD

Tình hình đầu t nớc ngồi vào KCN có dấu hiệu chuyển biến tích cực, đạt kết quả cao (tăng gấp 8 lần so với năm 2000)

Bảng 6 : Tình hình GPMB, xây dựng cơ sở hạ tầng và lấp đầy KCN

tập trung Hà Nội. S T T Tên dự án điểmĐịa Diện tích xây dựng

KCN Diện tích đãGPMB Diện tích đã XDCSHT Diện tíchlấp đầy Thời điểm

giao đất Diện tích Diên tích (ha)

Tỷ lệ % Diên tích (ha) Tỷ lệ % Diện tích (%) Tỷ lệ % 1 Sài Đồng A GiaLâm 28/4/1997 409,6454 - - - - - - 2 Nội Bài Sóc Sơn 5/10/1994 100 100 100 50 50 10,3 17 3 Đài T Gia Lâm 23/8/1996 40 40 100 40 100 5 15 4 Sài Đồng B GiaLâm 11/3/1996 66,7742 48,5757 74 48,5757 74 48,5 74 5 Bắc Thăng Long Đôn g Anh 26/12/1997 121,2382 121,2382 100 121,2382 100 33,0 39 Tổng cộng 736,63 309,81 - 259,81 - 96,8 -

Nguồn: Ban quản lý các KCN, KCX Hà Nội Theo bảng thì tình hình giải phóng mặt bằng của KCN Nội Bài, Đài T và Đơng Anh đã hồn tồn xong, tỷ lệ lấp đầy cao nhất thuộc về KCN Sài Đồng B với tỷ lệ 74%, còn các KCN còn lại rất thấp cha đạt nổi 50%.

Sài Đồng A với diện tích đã quy hoạch lên tới 409,6554 ha song lại cha giải phóng đợc mặt bằng, đất của KCN vẫn do nhân dân địa phơng canh tác hoa màu, lúa, cây ăn quả.

* Những tồn tại chủ yếu:

+ Đến nay vẫn còn 2 trong số 5 KCN cha đi vào hoạt động (KCN Sài Đồng A và KCN Hà Nội-Đài T)

+ Diện tích lấp đầy cha cao so với bình quân của các KCN trong cả nớc.

+ Có KCN cha thu hút đợc nhà đầu t lớn, trình độ kỹ thuật cơng nghệ cha cao (KCN Nội Bài).

+ Giải quyết việc làm cho lao động cịn ít.

* Ngun nhân những tồn tại:

+ Mơi trờng đầu t cha hấp dẫn (giá thuê đất cao, giải phóng mặt bằng khó khăn kéo dài và chi phí lớn; chi phí hạ tầng cao; lệ phí và các dịch vụ cao...).

+ Các chủ đầu t cha thực sự chủ động giải quyết khó khăn để thực hiện dự án (Sài Đồng A); thiếu trách nhiệm và tinh thần hợp tác (Đài T); còn bảo thủ, thiếu năng động trong xúc tiến đầu t (Nội Bài).

+ Vai trò của đối tác Việt Nam trong liên doanh cịn rất mờ nhạt. + Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc và Thành phố cha thực sự nâng cao lợi thế kinh doanh cho các KCN.

+ Do chủ đích của các cơng ty kinh doanh hạ tầng muốn chỉ thu hút vào khu cơng nghiệp tập trung do mình đầu t những doanh nghiệp đã đợc lựa chọn kỹ (ví dụ: Khu Bắc Thăng Long chỉ chuộng các nhà đầu t Nhật Bản).

+ Do phá vỡ tổng thể quy hoạch và mục tiêu xây dựng ban đầu khiến công ty kinh doanh bị mất động lực đầu t (ví dụ: Khu Nam Thăng Long).

Bảng 7. Tình hình vốn thực hiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN đến nay nh sau: S T T Tên dự án (KCN) Địa điểm Quy mô (ha) Tổng vốn đầu t Nguồnvốn Thực hiện đến năm 2001 Đơn vị thực hiện

1 SàiĐồng A GiaLâm 410 45.903.000USD T.N+N.N 7.000.000USD

Đang chuẩn bị, Cty Deawoo liên doanh với Hanel (Điện tử Hà Nội) 2 Nội Bài SócSơn 100 11.034.000USD T.N+N.N Hồn thànhtháng

1/1997

L.D Malaixia và Cty XDCN (Sở XD Hà Nội)

3 Hà Nội-Đài t GiaLâm 40 14.000.000USD N.N Cịn góithầu số 3 Cty

X.D&K.Dcơ sở hạ tầng Hà Nội- Đài T 4 SàiĐồng B GiaLâm 66,711 120 tỷ V.NĐ T.N 73 tỷ V.NĐ Cty Điện tửHà Nội

(Hanel) 5 BắcThăng Long Đôn g Anh 121 56.000.000 USD T.N+N.N Hồn thành tháng 6/2000 L.D Cơ khí Đơng Anh & Tập đoàn Sumitomo(Nh ật Bản)

Nguồn: Bỏo cỏo khảo sỏt lập căn cứ xõy dựng KCN V&N-Sở KH&ĐT HN

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển các khu-cụm cnv&n trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w