0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện các dự án xây dựng cáckhu-

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU-CỤM CNV&N TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 52 -52 )

2.2 .Giai đoạn rút kinh nghiệm và mở rộng

2.4. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án xây dựng cáckhu-

CNV&N trên địa bàn Thành phố:

- Tất cả các khu-cụm công nghiệp đều đợc lấp đầy ngay khi công bố dự án. Nguyên nhân do:

+ Các doanh nghiệp có nhu cầu rất lớn về địa điểm để đầu t sản xuất. + Thành phố không kinh doanh hạ tầng trong các khu-cụm CNV&N, chi phí suất đầu t thấp.

+ Thủ tục cấp đất nhanh, gọn (các doanh nghiệp không phải làm các thủ tục về đất mà do các Ban quản lý dự án thực hiện).

+ Doanh nghiệp ợc thuê đất trực tiếp của Thành phố, thời gian thuê đất dài (50 năm), tạo điều kiện cơ bản để doanh nghiệp yên tâm đầu t phát triển lâu dài

Từ đó khẳng định chủ trơng xây dựng các khu-cụm CNV&N là chủ trơng rất đúng đắn của Đảng bộ và chính quyền Thành phố. Với việc 66 doanh nghiệp đã đợc Thành phố phê duyệt cho thuê đất để đầu t sản xuất trong 3 khu-cụm CNV&N (Vĩnh Tuy, Phú Thị và Từ liêm) đã bớc đầu tạo nên khơng khí đầu t khá sơi động, tạo d luận tốt (đặc biệt là đối với thành phần kinh tế dân doanh) về sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền Thành phố Hà Nội trong việc giải quyết vấn đề bức xúc của doanh nghiệp về địa điểm sản xuất. Qua thực tế tại khu cơng nghiệp Vĩnh Tuy-Thanh Trì, hầu hết các doanh nghiệp đợc đầu t vào KCN đã cố gắng xây dựng nhà xởng khang trang, lắp đặt thiết bị hiện đại để sản xuất lâu dài. Các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp Phú Thị-Gia Lâm và cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm cũng đều cam kết sẽ làm tốt nh vậy. Điều đó khẳng định chủ trơng đúng đắn của Thành phố đã thực sự đi vào cuộc sống, khẳng định tiềm năng nội lực phong phú, dồi dào của giới doanh nghiệp ở Thủ đô.

Hiện tại mới chỉ có 4 khu-cụm CNV&N đi vào hoạt động, mỗi khu giải quyết một số lợng lao động từ 1200 đến 3000 lao động, các doanh nghiệp đều sử dụng phần lớn lao động địa phơng. Tại các khu, cụm đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật, các doanh nghiệp cũng đều cam kếtg giải quyết việc làm cho con em trong các huyện đó, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho các gia đình nơng dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp. Vốn đầu t vào sản xuất công nghiệp tăng lên rõ rệt từ 4-5 tỷ đồng/doanh nghiệp, đóng góp vào sự tăng trởng nguồn thu ngân sách của địa phơng trong những năm tới.

Đầu t phát triển khu, cụm công nghiệp địa phơng là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, làm thay đổi cơ cấu kinh tế huyên, thay đổi bộ mặt nơng thơn. Tác động rất tích cực hạn chế ô nhiễm môi trờng trong nội thành, nội thị, từng bớc chuyển các doanh nghiệp ô nhiễm ra khỏi nội đô, đảm bảo môi trờng trong lành cho Thủ đô Hà Nội, để Hà Nội xứng đáng là Thành phố xanh-sạch-đẹp.

So sánh tiến độ thực hiện dự án đầu t vào khu-cụm CNV&N của các huyện sau với 2 dự án thí điểm:

- Các dự án triển khai từ năm 2000 trở lại đây có tiến độ thực hiện nhanh hơn do các nguyên nhân:

+ Rút kinh nghiệm kịp thời qua quá trình thực hiện thí điểm việc xây dựng các KCNV&N ở Vĩnh Tuy-Thanh Trì và Phú Thị-Gia Lâm, Thành phố giao cho các quận, huyện làm chủ đầu t toàn bộ dự án (cả ngồi và trong hàng rào KCN);

+ Đảng bộ và chính quyền Thành phố có chủ trơng chỉ đạo tích cực với tinh thần quyết liệt nh: đa vào cụm cơng trình trọng điểm, tập trung một đầu mối chỉ đạo từ khâu lập dự án đến giải phóng mặt bằng và hồn thành dự án đa vào sử dụng;

+ Đảng bộ và chính quyền Thành phố có chính sách hỗ trợ nhiều hơn, rõ ràng hơn đối với các doanh nghiệp.

+ Tổ công tác liên ngành giúp việc Thành phố chỉ đạo thực hiện các dự án xây dựng các khu-cụm CNV&N tích luỹ đợc kinh nghiệm qua quá trình hoạt động và học tập ở các tỉnh phía Nam, hoạt động nhịp nhàng hơn.

• Về tồn tại và nguyên nhân:

- Tiến độ thực hiện các dự án vẫn còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu của Thành phố và của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong thời điểm hiện nay, khi thời hạn tham gia AFTA, hội nhập kinh tế quốc tế đến gần. Nguyên nhân do:

+ Về khách quan:

. Thủ tục đầu t xây dựng theo quy định của pháp luật và của Thành

phố còn rờm rà (nhất là đối với những hạng mục sử dụng vốn ngân sách cấp).

. Chính sách giải phóng mặt bằng của Chính phủ cịn bất cập: chế độ

đền bù, giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án xây dựng khu-cụm công nghiệp bao giờ cũng thấp so với chế độ đền bù- giải phóng mặt bằng để thực hiện các loại dự án khác.

+ Về chủ quan:

. Cịn có nơi, có khâu, có cán bộ, cơng chức cha quán triệt tinh thần

khẩn trơng, quyết liệt của Thành phố đối với các cơng trình trọng điểm nên cịn để kéo dài thời gian trong chỉ đạo, thực hiện các bớc cơng việc của quy trình thực hiện dự án.

. Ban quản lý dự án có nơi cịn thiếu kinh nghiệm, có nơi cịn gộp

chung với Ban quản lý dự án cấp quận, huyện nên cùng lúc làm nhiều dự án, cha tập trung đúng mức trong việc thực hiện dự án xây dựng các khu- cụm CNV&N.

. Nhiều đơn vị t vấn đợc lựa chọn để lập dự án còn rất yếu về năng

lực nên kéo dài thời gian thẩm định, phê duyệt dự án, gây khó khăn trong q trình thực hiện dự án.

. Cơ chế, chính sách hỗ trợ và các giải pháp mạnh trong chỉ đạo thực

hiện của Thành phố còn cần đợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm.

• Mở rộng một số khu-cụm CNV&N khác.

Ngoài các dự án nêu trên, Uỷ ban nhân dân Thành phố đang chỉ đạo triển khai một số dự án xây dựng các cụm sản xuất công nghiệp tập trung sau:

- Cụm cơng nghiệp Ngọc Hồi (Thanh Trì): quy mơ 60 ha tại các xã Ngọc Hồi, Liên Ninh. Uỷ ban nhân dân Thành phố đã giao kế hoạch để huyện chuẩn bị dự án, dự kiến giao Ban quản lý các khu-cụm CNV&N của huyện làm chủ đầu t, Ban quản lý đang chuẩn bị dự án, kế hoạch đề ra tháng 9 năm 2003 hoàn thành dự án. Uỷ ban nhân dân Thành phố đã ký quyết định số 1161/QĐ-UB ngày 21/2/2003 phê duyệt dự án xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Ngọc Hồi với tổng vốn đầu t là

195,160 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách cấp hỗ trợ là 72,314 tỷ đồng; quy

mô 56,41 ha.

Vốn ngân sách đầu t vào cụm Ngọc Hồi rất cao, chỉ chiếm 37,1% trong tổng cơ cấu nguồn vốn song lại cao hơn hẳn vốn ngân sách đầu t vào các khu-cụm CNV&N trớc.Vốn tự huy động cũng rất lớn: 122,846 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn 62,9%. Vốn ngân sách dùng để xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào cụm Ngọc Hồi, đền bù để giải phóng mặt bằng lấy đất xây dựng cụm sản xuất công nghiệp.

Các doanh nghiệp đăng ký vào cụm đầu t các lĩnh vực nh cơ, kim khí, may, điện, chế biến lâm sản.

- Thành phố cũng đã có quyết định số 7626/QĐ-UB ngày 7 tháng 11 năm 2002 tạm giao đất cho Ban Quản lý dự án cụm-khu cơng nghiệp Thanh Trì để giải phóng mặt bằng.

Vốn cho dự án để giải phóng mặt bằng và rà phá bom mìn là 22 tỷ đồng (bằng nguồn vốn phân cấp cho Quận, Huyện mà dự án cha đủ thủ tục ).

- Mở rộng cụm công nghiệp huyện Từ Liêm thêm 30 ha theo quy hoạch đã đợc phê duyệt, trong đó đất xây dựng nhà máy là 21 ha, chiếm tỷ lệ 70% tổng diện tích. Tổng vốn đầu t là 120 tỷ đồng, vốn ngân sách là 20 tỷ đồng, chiếm một tỷ ltrọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn (16,67%). Các doanh nghiệp đầu t vào cụm chủ yếu thuộc các ngành nghề nh cơ-kim-khí, điện-điện tử, dệt-may, chế biến thực phẩm.

Uỷ ban nhân dânThành phố đã đồng ý với đề xuất của Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm và đã giao Ban quản lý dự án cụm công nghiệp huyện các công việc chuẩn bị đầu t, dự kiến tháng 10 năm 2003 hồn thành dự án.

2.5. Bài tốn về mơ hình quản lý khu-cụm CNV&N.

Mơ hình khu- cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ là mơ hình sáng tạo và thí điểm căn bản dựa trên NĐ 36/CP. Chính vì vậy mà việc áp dụng các quy định của nghị định này trong mọi lúc, mọi nơi đối với việc quản lý khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ tỏ ra không hợp lý. Chúng ta phải tìm đợc một mơ hình quản lý tốt nhất, thích hợp nhất để có thể phát huy mọi tiềm năng đã có - một bài tốn khơng dễ giải. Sau đây xin đề nghị một số phơng án sau:

• Phơng án I: Rút kinh nghiệm dựa trên việc triển khai đầu t phát

triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Thống nhất về Ban quản lý khu-cụm CNV&N. Phân công phối hợp trách nhiệm cụ thể rành mạch hợp lý với các quận huyện và cơ quan ban ngành, chức năng liên quan theo tinh thần cải cách hành chính nhà nớc đang thực thi. Xác định rõ là mơ hình quản lý thuộc dự án trong một số các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ chỉ là hình thức quá độ.

Thành lập Ban quản lý khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ riêng nh ở huyện Gia Lâm, Thanh Trì, để tập trung giải quyết cơng việc và quản lý khu cụm cơng nghiệp sau đầu t: Thủ tớng Chính phủ sau khi phê duyệt diện tích phát triển khu-cụm CNV&N, uỷ quyền cho Uỷ ban nhân dân Thành phố trực tiếp trao quyền sử dụng đất để xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho đơn vị xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tiến hành các thủ tục cần thiết hiệu quả.

Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội trực tiếp quyết định các dự án đầu t kinh doanh trong khu, cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ thì cũng đồng thời là cấp giao quyền sử dụng đất trong từng lô đất cho các chủ dự án đầu t kinh doanh trong khu-cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Thành phố là cấp quyết định phơng án đền bù cho diện tích đất xây dựng khu-cụm công

nghiệp vừa và nhỏ, Uỷ ban nhân dân các huyện có dự án và các ban ngành có liên quan của Thành phố thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng cho diện tích xây dựng các khu-cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ.

• Phơng án II: Rút kinh nghiệm từ việc đầu t xây dựng và phát triển

các khu, cụm cơng nghiệp trên cả nớc, có thể đa ra mơ hình quản lý khu- cụm CNV&N nh sau:

-Uỷ ban nhân dân tỉnh:

Ban hành các văn bản theo thẩm quyền nh văn bản chủ trơng (chỉ đạo các ngành và Uỷ ban nhân dân huyện xem xét dự án, bố trí đất đai), ký quyết định thu hồi đất, u đãi đầu t, phê duyệt qui hoạch, phê duyệt giá và chỉ đạo giải quyết những vớng mắc, tồn tại.

- Các ngành của Tỉnh:

+Thờng trực làm việc với các nhà đầu t, giới thiệu với các nhà đầu t về tiềm năng, địa điểm đầu t trong tỉnh.

+Căn cứ vào chức năng từng ngành, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, (thẩm định) dự án, trình UBND tỉnh phê duyệt.

+Giúp Uỷ ban nhân dân huyện tronh công tác qui hoạch, xác định giá đền bù giải phóng mặt bằng và tháo gỡ vớng mắc, khó khăn.

- UBND huyện:

+Cung cấp cho doanh nghiệp những thơng tin về đầu t. +Bố trí đất đai cho doanh nghiệp.

+Tổ chức giải phóng mặt bằng.

+ Giải quyết những vớng mắc liên quan đến giải phóng mặt bằng. - Uỷ ban nhân dân xã:

+Tổ chức các hội nghị để thông báo chủ trơng về việc tiếp nhận doanh nghiệp với các chủ sử dụng đất và Đảng uỷ, hội đồng nhân dân thực hiện.

+Cùng huyện tổ chức giải phóng mặt bằng. -Các doanh nghiệp:

Đối với cụm cơng nghiệpkhu-cụm CNV&N,vai trị của các doanh nghiệp rất lớn, đó là việc chủ động đến tìm hiểu địa bàn, quyết tâm đầu t vào một nơi cơ sở hạ tầng cha có gì; tự liên hệ tiến hành các thủ tục; phối hợp với huyện và xã để đền bù giải phóng mặt bằng.

Để quản lý cụm cơng nghiệp khu-cụm CNV&N, giai đoạn đầu Uỷ ban nhân dân huyện thành lập một ban tiếp nhận dự án nhằm thực hiện các chức năng để tiếp nhận doanh nghiệp vào địa bàn huyện. Đến khi qui hoạch cụm công nghiệp đợc duyệt, huyện thành lập một ban có tên là: Ban quản lý qui hoạch cụm công nghiệp.

Ch

Quan điểm, định hớng và giải pháp đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa

bàn thành phố Hà Nội.

I. Quan điểm và định hớng trong việc đầu t phát triển các

khu-cụm CNV&N.

khu-cụm CNV&N.

1. Hệ thống quan điểm cơ bản cần đợc quán triệt trong quá trìnhphát triển các khu-cụm CNV&N. phát triển các khu-cụm CNV&N.

1.1. Quan điểm về phát triển cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần đểđộng viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, coi động viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, coi trọng, chú ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, địa phơng.

Nh đã phân tích ở các phần trên, cơng nghiệp Hà Nội nói riêng cũng giống nh tình trạng chung của cả nớc, những năm qua thành phân công nghiệp quốc doanh bao gồm quốc doanh địa phơng do Trung ơng trực tiếp quản lý chiếm một tỷ trọng quá nhỏ bé. Bên cạnh những mặt tích cực do lợi thế của cơng nghiệp quốc doanh đem lai, chúng bộc lộ những hạn chế khó khắc phục: kém năng động, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, sức cạnh tranh kém. Nhằm tăng cờng tính năng động, tạo ra sự cạnh tranh đồng thời khai thác và huy động mọi nguồn nội lực về vốn, công nghệ, quản lý để đẩy nhanh phát triển công nghiệp theo hớng đa dạng hố. Cần lựa chọn đợc mơ hình hợp lý để có thể thu hút các DNV&N chủ yếu thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh phát triển có sự hỗ trợ và định hớng của Nhà nớc. Với quan điểm này việc chúng ta chủ trơng xây dựng các khu-cụm CNV&N có quy mơ 15- 20 ha, HTKT đợc đầu t phải phù hợp với khả năng và điều kiện kinh doanh của các DNV&N là hợp lý có khả năng khai thác đợc nhiều nguồn nội lực của các thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp. Các khu-cụm CNV&N đợc phân bố xen kẽ và kết hợp với các KCN, KCX có quy mơ lớn trên dới 100 ha, HTKT hiện đại đã đợc hình thành trên địa bàn Hà Nội để thu hút các nhà đầu t n- ớc ngoài và các doanh nghiệp lớn trong nớc là hớng phát triển đúng nhằm "đa dạng hố" các loại mơ hình KCN, KCX, coi trọng, chú ý khai thác tối đa nguồn nội lực của thủ đô Hà Nội.

1.2. Quan điểm hiệu quả trong đầu t và mở rộng các khu-cụmCNV&N. CNV&N.

Hiệu quả trong đầu t phát triển các KCN phải đợc nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn: bao gồm hiệu quả kinh tế trực tiếp mang lại lợi ích cho các nhà đầu t, các doanh nghiệp và hiệu quả xã hội giải quyết tối u các mục tiêu kinh tế xã hội (lợi ích xã hội) của mỗi địa phơng, vùng lãnh thổ có phân bố KCN. Nh tác động chuyển dịch cơ cấu, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phơng, giải quyết việc làm, bảo vệ môi trờng sinh thái vùng lãnh thổ...

Với quan điểm hiệu quả phải đợc đặt lên hàng đầu trong việc xem xét lựa chọn xây dựng các KCN, KCX nói chung và khu-cụm CNV&N nói riêng. Mỗi một KCN cụ thể đợc hình thành chỉ có thể phát huy vai trị, tác

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU-CỤM CNV&N TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 52 -52 )

×